Câu hỏi:
04/08/2024 369Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
Thế giới mỗi ngày một tiến hơn thì tư tưởng cũng thế, không đứng nguyên một chỗ. Vì thế có những tác phẩm hợp với thời này mà không hợp với thời kia, hay với người thời này mà không hay với người thời khác; nhưng bên cạnh những cái đó, há ta chẳng thường thấy những áng văn gọi là “cổ điển” mới luôn luôn, mới mãi mãi, đời nọ truyền đời kia mà không lúc nào lạc hậu đó sao?
Đó là những tác phẩm của Voltaire, của Dickens, của Ôn Như Hầu, của Shakespeare, của Đoàn Thị Điểm hơn thế nữa, Truyện Kiều của Nguyễn Du có 4.000 câu thơ, mà có nhà học giả dám đoan quyết không thể thay đổi đi một chữ!
[...] Từ trước đến nay, nhiều người đã phân tách và giải thích Truyện Kiều cũng như các tác phẩm văn chương khác của Việt Nam.
Phần tôi, bắt đầu từ đây, tôi muốn đem phân tách và giải thích “miếng ngon Hà Nội” – những miếng ngon mà người Việt Nam ăn vào thấy ngát mùi đất nước Việt Nam, thấy mình Việt Nam hơn, và thấy thích thú, kiêu hãnh được trời cho làm người Việt Nam.
(Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, NXB Hội Nhà Văn, 2021, trang 19-20)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào đoạn văn cuối cùng. Xác định đối tượng mà tác giả muốn đem phân tích và giải thích là: miếng ngon Hà Nội. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu văn chính là dẫn chứng được tác giả đưa ra để tăng thêm tính thuyết phục cho luận điểm: có những tác phẩm mà giá trị của nó vượt qua sự băng hoại của thời gian. Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Từ “cổ điển” trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ “mẫu mực”. Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Từ “Việt Nam” trong đoạn trích là tính từ vì từ “Việt Nam” vốn là danh từ nhưng trong trường hợp này đã được tính từ hóa để khái quát được nhiều tố chất tốt đẹp của cả một dân tộc vào phong cách của một con người cụ thể. Chọn A.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Ẩn dụ: những miếng ngon mà người Việt Nam ăn vào thấy ngát mùi đất nước Việt Nam, thấy mình Việt Nam hơn → cảm nhận được vẻ đẹp dân giã trong từng món ăn Việt Nam, từ đó thêm yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước mình hơn. Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Ở sinh vật nhân sơ, mạch khuôn của đoạn gen B có trình tự các nuclêôtit trong vùng mã hoá như sau:
Gen B: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.
Do đột biến điểm làm xuất hiện ba alen mới có trình tự các nuclêôtit tương ứng là:
Alen B1: 3’...TAX ATG AXX AGX TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.
Alen B2: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TAX TAG XAT ATT...5’.
Alen B3: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AXT TAX TAG XAT ATT...5’.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Câu 4:
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Câu 5:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Địa đạo Củ Chi là một bức tranh _________ về chiến tranh du kích.
Câu 6:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Việc kí duyệt sai nguyên tắc của giám đốc nhà máy đã gây _________ hàng tỉ đồng.
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!