Câu hỏi:
08/08/2024 88Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người.
Mỗi bệnh do 1 trong 2 alen của 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định, 2 gen này cách nhau 20 cM. Theo lí thuyết, xác suất sinh con bị cả 2 bệnh của cặp 6 - 7 là bao nhiêu? (làm tròn đến số thập phân thứ 2).
Đáp án: ……….
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
. - Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định → Quy ước gen: A - bình thường >> a - bị mù màu; B - bình thường >> b - bị máu khó đông.
- Hai gen này cách nhau 20 cM → Xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
+ Người số 3 sinh con trai (5) bị máu khó đông nên phải có\(X_b^A\) và nhận\(X_B^a\)của bố (2) nên có kiểu gen là \(X_b^AX_B^a\).
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
(A-, Bb) |
\(X_B^aY\) |
\(X_b^AX_B^a\) |
\(X_B^aY\) |
\(X_b^AY\) |
\(X_ - ^AX_B^a\) |
\(X_B^AY\) |
+ Để cặp (6) - (7) sinh con bị 2 bệnh thì kiểu gen của người (6) phải là \(X_b^AX_B^a\) với xác suất 0,8 (Người số (6) bình thường nhận\(X_B^a\)của bố (4) và có mẹ (3) có kiểu gen\(X_b^AX_B^a\)với tần số hoán vị 20% nên xác suất kiểu gen của người (6) là 0,1\(X_B^AX_B^a\): 0,4\(X_b^AX_B^a\)).
Vậy cặp (6) - (7): \(0,8X_b^AX_B^a \times X_B^AY \to X_b^aY = 0,8 \times 0,1X_b^a \times 0,5Y = 0,04.\) Đáp án: 0,04.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2}\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 2mx + 5} \right),\,\,\forall x \in \mathbb{R}.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị?
Câu 3:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}.\) Hàm số \(g\left( x \right) = f'\left( {2x + 3} \right) + 2\) có đồ thị là một parabol với tọa độ đỉnh \(I\left( {2\,;\,\, - 1} \right)\) và đi qua điểm \(A\left( {1\,;\,\,2} \right).\) Hỏi hàm số \(y = f\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu 4:
Cho hai hàm số \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) có \(f'\left( { - 2} \right) = 3\) và \(g'\left( { - 4} \right) = 1.\) Đạo hàm của hàm số \(y = 2f\left( x \right) - 3g\left( {2x} \right)\) tại điểm \(x = - 2\) bằng
Câu 5:
Phương trình \({\log _x}2 + {\log _2}x = \frac{5}{2}\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\,\,\left( {{x_1} < {x_2}} \right).\) Khi đó, giá trị của \(x_1^2 + {x_2}\) bằng
Câu 6:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = 12{x^2} + 2,\,\,\forall x \in \mathbb{R}\) và \(f\left( 1 \right) = 3.\) Biết \(F\left( x \right)\) là nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 2\), khi đó \(F\left( 1 \right)\) bằng
Câu 7:
Giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^3} + m{x^2} - 1\) đồng biến trên khoảng \[\left( {1\,;\,\, + \infty } \right)\] là
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!