Câu hỏi:
22/08/2024 3,809
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác OAB.O'A'B' có A(1; 1; 7), B(2; 4; 7) và điểm O' thuộc tia Ox sao cho OO' = 3.
a) Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {OO'} \).
b) Tìm tọa độ của các điểm O'; A' và B'.
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác OAB.O'A'B' có A(1; 1; 7), B(2; 4; 7) và điểm O' thuộc tia Ox sao cho OO' = 3.
a) Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {OO'} \).
b) Tìm tọa độ của các điểm O'; A' và B'.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Có điểm O' thuộc tia Ox và OO' = 3 hay ta có: \(\overrightarrow {OO'} = 3\overrightarrow i \) = (3; 0; 0).
Vậy \(\overrightarrow {OO'} \) = (3; 0; 0).
b) Từ a, ta có O'(3; 0; 0).
Gọi tọa độ điểm A'(x1; y1; z1), B'(x2; y2; z2)
Có OAB.O'A'B' là lăng trụ tam giác nên \(\overrightarrow {OO'} \) = \(\overrightarrow {AA'} \) = \(\overrightarrow {BB'} \)
Do đó, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} - 1 = 3\\{y_1} - 1 = 0\\{z_1} - 7 = 0\end{array} \right.\)⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 4\\{y_1} = 1\\{z_1} = 7\end{array} \right.\) ⇒ A'(4; 1; 7).
\(\left\{ \begin{array}{l}{x_2} - 2 = 3\\{y_2} - 4 = 0\\{z_2} - 7 = 0\end{array} \right.\)⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}{x_2} = 5\\{y_2} = 4\\{z_2} = 7\end{array} \right.\) ⇒ B'(5; 4; 7).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Tọa độ điểm A thỏa mãn là: A(0; 3; 0).
b) Tọa độ điểm A thỏa mãn là: A(0; 0; −5).
c) Tọa độ điểm A thỏa mãn là: A(5; 8; 0).
Lời giải

Theo đề, ta có chiều cao SO = 5 và O trùng với gốc tọa độ nên S(0; 0; 5).
Có OA = OB = OC = OD = \(2\sqrt 2 \).
Tia Ox chứa B nên tọa độ của B là B(\(2\sqrt 2 \); 0; 0).
Tia Oy chứa C nên tọa độ của C là C(0; \(2\sqrt 2 \); 0).
Vì O là trung điểm AC nên \(\overrightarrow {OC} = - \overrightarrow {OA} \) nên tọa độ điểm A(0; −\(2\sqrt 2 \); 0).
Tương tự ta có tọa độ điểm D(−\(2\sqrt 2 \); 0; 0).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.