Câu hỏi:
26/08/2024 135Nhiệm vụ 1: Tính các đặc trưng về độ tập trung của dữ liệu
Yêu cầu: Sử dụng dữ liệu Bảng 1, tính các đặc trưng về độ tập trung của dữ liệu điểm môn Toán, môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ. Từ kết quả thu được, em có nhận xét gì về phân bố điểm của ba môn học này? tính các đặc trưng về độ tập trung của dữ liệu điểm môn Toán, môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Em sử dụng hàm AVERAGE để tính trung bình cộng, sử dụng hàm MODE.MUTL để tìm mốt, sử dụng hàm MEDIAN để tính trung vị và sử dụng hàm QUARTILE.EXC để tính tứ phân vị. Các bước thực hiện như sau:
- Tại ô tính chứa kết quả trung bình cộng điểm Toán (V4), nhập công thức=AVERAGE(E2:E42) (với E2:E42 là vùng dữ liệu của cột Điểm Toán).
- Tại ô tính chứa kết quả trung vị điểm Toán (V5), nhập công thức =MEDIAN(E2:E42).
- Tại ô tính chứa kết quả mốt điểm Toán (V6), nhập công thức =MODEMULT(E2:E42).
- Tại ô tính chứa kết quả tứ phân vị thứ nhất (W9), nhập công thức =QUARTILE.EXC($E$2:$E$42,V9) (với $E$2:$E$42 là vùng dữ liệu của cột Điểm Toán được chuyển sang dạng địa chỉ tuyệt đối) và thực hiện sao chép công thức cho các ô tính W10, W11 để tính tứ phân vị thứ hai và tứ phân vị thứ ba (Hình 1).
Kết quả trung bình cộng, trung vị, mốt và tứ phân vị của môn Toán như Hình 2.
2. Thực hiệnt tương tự cách tính trung bình cộng, trung vị, mốt, tứ phân vị như ở (1) để tính các đặc trưng cho vùng dữ liệu của cột Điểm Ngữ văn và điểm Ngoại ngữ. Kết quả như sau:
* Nhận xết về sự phân bố của ba môn học này: Căn cứ vào kết quả tính điểm trung bình cộng, trung vị, mốt, tứ phân vị và quan sát các biểu đồ cho thấy rằng phổ điểm môn Toán đối xứng phân bố đều, phổ điểm 2 môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ phân bố không đều.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tiền lương hàng tháng (đơn vị: USD) của 15 nhân viên trong một công ty công nghệ được cho trong bảng sau:
Em hãy tính hai đặc trưng về độ tập trung của dữ liệu: Số trung bình và Trung vị. Dựa vào kết quả vừa tìm được, kết quả nào phù hợp để đại diện cho mức lương? Giải thích?
Câu 3:
Sản lượng lúa (đơn vị: tạ/ha) các năm từ 2014 đến 2018 của hai tỉnh A và B được cho ở bảng sau:
a) Em hãy tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi khoảng biến thiên và phương sai của sản lượng lúa từng tỉnh.
b) Tinh nào có sản lượng lúa ổn định hơn? Tại sao?
Câu 4:
Câu 5:
Bảng dưới đây thống kê tổng số giờ nắng trong năm 2020 theo từng tháng được đo bởi hai trạm quan sát khí tượng đặt ở hai tỉnh C và D.
a) Em hãy tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dữ liệu từng tỉnh.
b) Nêu nhận xét về sự thay đổi tổng số giờ nắng theo từng tháng ở mỗi tỉnh?
Để giải quyết câu hỏi của bạn, bạn cần thực hiện các bước sau trong Excel:
Câu 6:
Nhiệm vụ 3. Tính các đặc trưng về độ phân tán của dữ liệu bởi độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên.
Yêu cầu: Sử dụng dữ liệu ở Bảng 1, em có nhận xét gì về mức độ đồng đều của điểm Ngữ văn và điểm Ngoại ngữ?
Câu 7:
Cân nặng (đơn vị: kg) của 20 vận động viên môn cử tạ của một đội tuyển được ghi lại như sau:
Để thuận tiện cho việc luyện tập, huấn luyện viên muốn xếp 20 vận động viên trên thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 25% số vận động viên có cân nặng gần nhau. Em hãy giúp huấn luyện viên xác định các ngưỡng cân nặng để phân nhóm cho mỗi vận động viên.
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
263 câu Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án
Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 17: Các mức ưu tiên của bộ chọn
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 21 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận