Chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).
Một hộp chứa 4 quả bóng xanh, 4 quả bóng trắng và 2 quả bóng đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Chọn ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp. Gọi A là biến cố “Quả bóng lấy ra có màu xanh” và B là biến cố “Quả bóng lấy ra có màu đỏ”.
a) Không gian mẫu của phép thử có 3 phần tử.
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là 2.
c) Xác suất của biến cố B là \(\frac{2}{3}.\)
d) Khả năng xảy ra của biến cố A gấp hai lần khả năng xảy ra của biến cố B.
Chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).
Một hộp chứa 4 quả bóng xanh, 4 quả bóng trắng và 2 quả bóng đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Chọn ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp. Gọi A là biến cố “Quả bóng lấy ra có màu xanh” và B là biến cố “Quả bóng lấy ra có màu đỏ”.
a) Không gian mẫu của phép thử có 3 phần tử.
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là 2.
c) Xác suất của biến cố B là \(\frac{2}{3}.\)
d) Khả năng xảy ra của biến cố A gấp hai lần khả năng xảy ra của biến cố B.
Quảng cáo
Trả lời:
⦁ Số quả bóng có trong hộp là: 4 + 4 + 2 = 10 (quả bóng).
Do đó không gian mẫu của phép thử có 10 phần tử. Như vậy, ý a) là sai.
⦁ Trong hộp có 2 quả bóng màu đỏ nên số kết quả thuận lợi cho biến cố B là 2. Như vậy, ý b) là đúng.
⦁ Xác suất của biến cố B là: \(P\left( B \right) = \frac{2}{{10}} = \frac{1}{5}.\) Như vậy, ý c) là sai.
⦁ Trong hộp có 4 quả bóng màu xanh nên số kết quả thuận lợi cho biến cố A là 4.
Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{4}{{10}} = \frac{2}{5} = 2P\left( B \right).\)
Do đó khả năng xảy ra của biến cố A gấp hai lần khả năng xảy ra của biến cố B.
Như vậy, ý d) là đúng.
Vậy:
a) S;
b) Đ;
c) S;
d) Đ.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Kí hiệu (i; j) là kết quả con xúc xắc thứ nhất xuất hiện i chấm, con xúc xắc thứ hai xuất hiện j chấm.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là (1; 2); (1; 3); (1; 5); (2; 1); (3; 1); (5; 1).
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n(A) = 6.
Số kết quả có thể xảy ra là n(Ω) = 36.
Xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}.\)
Lời giải
a) Trong nhóm học sinh lớp 9 có 10 học sinh nên số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 10.
b) ⦁ Do có 5 bạn học trường Quang Trung nên số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n(A) = 5.
Xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{5}{{10}} = 0,5.\)
⦁ Số học sinh không học trường Tây Sơn là: 5 + 3 = 8 (học sinh).
Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là n(B) = 8.
Xác suất của biến cố B là \(P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{8}{{10}} = 0,8.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.