Câu hỏi:

31/08/2024 144

Trong dự án Văn học – lịch sử tâm hồn, em đã đọc, tìm hiểu những tác phẩm văn học kinh điển yêu thích. Hãy viết bài quảng cáo về một cuốn sách văn học mà em cho là cần quảng bá và chia sẻ với độc giả dưới hình thức văn bản đa phương thức.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

* Tham khảo:

Tắt Đèn là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Ngô Tất Tố. Vào những năm 1940, ông còn là một nhà Nho học, dịch giả, nhà báo và nhà nghiên cứu có tầm ảnh hưởng lớn ở Việt Nam. Các tác phẩm của Ngô Tất Tố đều mang màu sắc hiện thực sâu sắc. Đó là những truyện ngắn mang đầy trăn trở và xúc động, một nhận thức toàn diện và sâu sắc về cảnh ngộ và số phận của người nông dân Việt Nam.

Người ta nói rằng Tắt Đèn chính là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách viết nhà văn Ngô Tất Tố. Đó là một thiên tiểu thuyết khiến người đọc có thể nhiều phen ứa nước mắt bởi sự xúc động vô cùng.

Bên cạnh Tắt Đèn, tác giả cũng đã còn để lại cho nền văn học Việt Nam rất nhiều truyện ngắn xuất sắc khác như: Tập Án Cái Đình, Việc Làng, Lều Chõng,..

Trong dự án Văn học – lịch sử tâm hồn, em đã đọc, tìm hiểu những tác phẩm văn học kinh điển yêu thích. Hãy viết bài quảng cáo về một cuốn sách văn học mà em cho là cần quảng bá và chia sẻ với độc giả dưới hình thức văn bản đa phương thức. (ảnh 1)

Nội dung của truyện Tắt Đèn Ngô Tất Tố

Tắt Đèn kể về cuộc đời của chị Dậu - cô gái sinh ra trong gia đình trung lưu, đẹp người lại còn tháo vát, giỏi giang. Ban đầu, gia cảnh anh chị Dậu cũng có phần dư giả nhưng bất hạnh thay khi em trai và mẹ chồng liền lúc qua đời. Cả hai người đã cố gắng tiết kiệm nhưng tiền cho đám ma vẫn phải chi quá nhiều.Không lâu sau, anh Dậu mắc bệnh sốt rét nên không làm được gì, gánh nặng của mấy miệng ăn liền đổ dồn lên vai chị Dậu. Nhà chị Dậu, từ một gia đình trung lưu, lâm vào cảnh nghèo nhất nhì của hạng cùng đinh.Chị Dậu khi mùa sưu đến, phải chạy vạy khắp nơi để lo nộp tiền cho chồng. Anh Dậu dù ốm thập tử nhất sinh cũng vẫn bị bọn cai lệ lôi ra đình làng cùm kẹp, giam giữ. Bọn chúng còn bắt chị Dậu phải nộp cả tiền sưu cho người em trai đã mất, với lý do người mất ở năm ta nhưng lịch tây thì đã sang năm mới rồi. Cay đắng thay, chị Dậu phải bán đi cái Tí - Một đứa con gái ngoan ngoãn chỉ mới 7 tuổi chị dứt ruột đẻ ra mà vẫn không đủ để nộp sưu. Quá uất ức, chị Dậu đã đánh cả người nhà lý trưởng và cai lệ rồi bị giải lên quan. Tên quan huyện định ra tay sàm sỡ chị khiến cho chị Dậu đã vứt thẳng nắm bạc vào mặt hắn rồi bỏ chạy. Chị may mắn gặp được người nhà quan cụ trên tỉnh rồi được người đó cho 2 đồng để nộp nốt tiền sưu.Người ta hứa hẹn cho chị Dậu công việc hàng ngày là vắt sữa để cho quan cụ uống vì cụ không ăn được cơm do đã rụng hết răng. Sau khi bàn với chồng, chị quyết định gửi cái Tỉu cho hàng xóm làm con nuôi để lên tỉnh làm việc.Thời gian đầu, chị Dậu làm được tiền và gửi về cho anh Dậu. Nhưng khốn nạn thay, quan cụ đã rụng hết răng vào một đêm tối đã mò vào buồng định giở trò đồi bại với chị. Kết thúc câu truyện là dòng văn “Chị vùng chạy ra ngoài giữa lúc trời tối đen như mực, đen như chính cái tiền đồ của chị vậy.”

Giá trị hiện thực trong tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố

Tắt Đèn đã vô cùng xuất sắc khi đã lột trần bộ mặt của thực dân Pháp - Những con quỷ hút máu người. Chúng ức hiếp, đè nén dân lành, là lũ đầu trâu mặt ngựa chuyên ăn thịt người không biết mùi tanh.Trong xã hội này, người dân liên tục bị dồn vào bước đường cùng. Người nông dân nghèo khổ phải đau lòng, ngậm đắng nuốt cay bán đi đứa con dứt ruột đẻ ra mà vẫn bị người ta đối xử không bằng con chó nuôi trong nhà.

Giá trị nhân đạo của truyện Tắt Đèn

Hiện thực càng đen tối bao nhiêu thì lòng người sẽ càng sáng rõ. Tác phẩm đã miêu tả hình tượng người phụ nữ trong xã hội đương thời vô cùng xuất sắc. Chị chỉ lẳng lặng làm mà chưa bao giờ mưu cầu thứ gì cho bản thân.Khi bị dồn vào bước đường cùng, chị Dậu vẫn như ngọn đèn không tắt, tỏa ra những phẩm chất tuyệt vời, cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Đó chính là thương chồng, yêu con, quyết không đầu hàng trước nanh vuốt bọn ác bá, hùng cường và dám đấu tranh cho số phận.Chị quyết không để bản thân bị vấy bẩn bởi đồng tiền ti tiện của cái lũ đầu trâu mặt ngựa. Trong chế độ thực dân Pháp, chị chính là bông sen kiên cường vươn lên giữa bùn đen.

Đọc Tắt Đèn, chúng ta còn thương yêu biết mấy những đứa trẻ ngoan ngoãn, biết giúp mẹ làm việc nhà, trông em. Mới 7 tuổi mà đã phải xa mẹ để lo cho các em., cho bố. Nhưng càng cảm mến thì càng căm giận, càng yêu thì lại càng xót hơn.

Đánh giá về truyện Tắt Đèn

Truyện ngắn Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố được xem là tác phẩm kinh điển, là niềm tự hào của nền văn học Việt Nam. Ngòi bút sắc sảo và tài tình của nhà văn như lưỡi dao sắc nhọn cứa vào hiện thực. Dù đã trôi qua 80 năm, nhưng khi đọc những câu văn của Ngô Tất Tố, độc giả vẫn nghe như văng vẳng đâu đây tiếng trống thúc sưu, thúc thuế.

Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố thành công đến mức, cụm từ “chị Dậu” đã được hình tượng hóa và dùng để chỉ những gia đình hoặc con người bần hàn, nghèo khổ, cơ cực hơn mặt bằng chung của xã hội. Đồng thời, thể hiện được nỗi ám ảnh về sự nghèo đói, day dứt trong suốt gần một thế kỷ. Cuốn sách không chỉ vạch trần được bộ mặt ghê tởm của chế độ thực dân nửa phong kiến xưa mà còn giúp độc giả cảm nhận được tình người cao quý dù ở trong hoàn cảnh lầm than.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM
(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.
(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,
(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”
(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.
(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,
NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11)

Vì sao tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và đặc biệt là bản dịch Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm (?) được xem là đánh dấu sự ra đời của thể loại ngâm khúc?

Xem đáp án » 31/08/2024 674

Câu 2:

Trong dự án Văn học – lịch sử tâm hồn, có những tác phẩm văn học đã gợi cho em cảm hứng sáng tạo, khiến em không chỉ là một độc giả tiếp nhận tác phẩm mà còn muốn trở thành một “độc giả đặc biệt” – thể hiện cảm nhận về tác phẩm đã đọc dưới hình thức một sáng tác văn học. Chọn một tác phẩm yêu thích và thể hiện cảm nhận của em trong vai trò “độc giả đặc biệt” đó.

Xem đáp án » 31/08/2024 611

Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM
(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.
(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,
(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”
(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.
(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,
NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11)

Những phương diện nào của lịch sử thể loại ngâm khúc được trình bày trong văn bản?

Xem đáp án » 31/08/2024 529

Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
GIỚI THIỆU NHỮNG KHÚC NGÂM
(1) Trong nền văn học quá khứ của dân tộc ta, truyện thơ và ngâm khúc là hai thành tựu rực rỡ, nổi bật hơn cả. Truyện thơ là những tác phẩm tự sự nhưng rất giàu tính chất trữ tình, được viết bằng thể lục bát, còn ngâm khúc là những tác phẩm hoàn toàn trữ tình, có thể gọi là những trường ca trữ tình, thì được viết bằng thể song thất lục bát. Cả hai thể thơ này đều là những thể thơ thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân gian.
(2) Ngâm khúc ra đời sau khi đã có thể song thất lục bát. Cho đến nay chúng ta chưa khẳng định được song thất lục bát xuất hiện vào thời gian nào. Chỉ biết đến đầu thế kỉ XVII Hoàng Sĩ Khải đã dùng thể thơ này để viết bản “Tứ thời khúc vịnh” gồm 340 câu. Với “Tứ thời khúc vịnh” thể song thất lục bát đã tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong số 85 khổ song thất lục bát thì có đến 54 khổ gieo vần ở chữ cuối câu bát khổ trên với chữ thứ ba câu thất khổ dưới. Lối gieo vần này làm cho âm hưởng của câu thơ có phần không được hài hoà. Nhưng lí do làm cho “Tứ thời khúc vịnh” không có một ảnh hưởng sâu đậm trong lịch sử văn học dân tộc thì chủ yếu không phải ở đó, mà ở chỗ tác giả chưa khai thác được đúng sở trường của thể thơ này. Thể song thất lục bát do đặc điểm kết cấu của nó, mỗi khổ gồm có hai câu bảy chữ, một cáu sáu chữ và một câu tám chữ, cứ thế lặp đi lặp lại và kéo dài không giới hạn. Khác với thể thơ lục bát, câu trên sáu chữ, câu dưới tám chữ, cũng lặp đi lặp lại như thế, nhưng nhịp điệu của nó khá đa dạng; thể song thất lục bát có hai câu song thất bao giờ cũng ngắt nhịp theo lối 3/4 (khác với thơ thất ngôn Đường luật ngắt 4/3) nên những khổ thơ song thất lục bát nối tiếp nhau tạo thành một âm hưởng có tính chất chu kì, và vì vậy, những bài thơ song thất lục bát càng kéo dài càng dễ có cảm giác đều đều và buồn. “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm vịnh về bốn mùa trong một năm, nhưng qua đó, tác giả nhằm ca ngợi nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. [...] “Tứ thời khúc vịnh”, mặc dù tác giả đặt nhan đề như thế, nhưng chúng tôi không coi nó là tác phẩm mở đầu của thể loại ngâm khúc trong lịch sử, bởi vì “Tứ thời khúc vịnh” là một tác phẩm viết về thiên nhiên nhưng hoàn toàn vắng bóng cảm hứng trữ tình Trong “Tứ thời khúc vịnh” tính chất giáo huấn về đạo đức mới là cái cơ bản, chủ yếu Thể loại ngầm khúc thực sự ra đời không phải với “Tứ thời khúc vịnh” ở thế kỉ li với “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy ch Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỉ XVIII,
(3) “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm viết về tâm trạng đau buồn triền miên của một người vợ có chồng ra chiến trường. Nguyên tác của Đặng Trần Côn viết bằng ng Hán theo lối trường đoản cú, là một tác phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này được lấy ra từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa, có nhiên, tác giả có nhào nặn, có thêm thắt, sửa đổi. Nhưng với bản dịch bằng thể thơ song thất lục bát của Đoàn Thị Điểm thi khúc ca trữ tình này lần đầu tiên tìm được cái ám hướng thực sự phù hợp với nó. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn về sau con có nhiều bản dịch khác nữa cũng bằng thể song thất lục bát. Thậm chí hiếu bản dịch hiện hành là của Phan Huy Ích - nghĩa là bản dịch hay nhất – thì cũng không vì thế mà nó làm lu mờ vị trí lịch sử bản dịch của Đoàn Thị Điểm, Phải nói rằng chính bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm đã mở đầu cho việc sáng tác ngân khúc, sáng tác những trường ca trữ tình bằng thể song thất lục bát của dân tộc Sau bản dịch “Chính phụ ngâm khúc” của Đoàn Thị Điểm, hàng loạt những tác phẩm ngâm khúc khác lần lượt ra đời, đánh dấu một khuynh hướng phát triển mới của văn học dân tộc; “khuynh hướng đi sâu vào nội tâm con người”
(4) [...] Nhà nước phong kiến Việt Nam sau thời kỳ cực thịnh ở thế kỉ XV, đã dẫn xuống dốc. Trải qua các thế kỉ XVI, XVII đến giữa thế kỉ XVIII thì nhà nước này không phải chỉ suy thoái theo cái nghĩa thông thường, mà nó thực sự trở nên khủng hoảng, bế tắc [...] Quán chúng đói khổ đã vùng dậy đấu tranh chống lại, khởi nghĩa nông dân nó ra liên tiếp và có quy mô lớn. Ở các đô thị, nền kinh tế hàng hoá trong bối cảnh hỗn loạn đó không bị nhiều câu thúc, đã phát triển có phần thoải mái hơn trước, đã góp thêm gió vào cơn bão của thời đại. Và người ta thấy gì trong cơn bão ấy? Thấy kỉ cương của xã hội phong kiến bị phá vỡ, những ý tưởng thống trị xã hội hàng mấy trăm năm phút chốc bộc lộ tất cả sự giả dối và bất lực của nó. Chế độ phong kiến với ý thức hệ Nho giáo đã đề cao đạo đức và những thiết chế xã hội khác để ràng buộc con người phải phục tùng nó, thì bây giờ những đạo đức, thiết chế ấy không còn hiệu lực nữa Con người đã đứng cao hơn các thiết chế. “Người ta là hoa đất”, câu tục ngữ này rất có thể ra đời vào giữa thế kỉ XVIII; ở đây “người ta” vừa chỉ con người nói chung, đông thời cũng là chỉ những cá nhân con người cụ thể. Nét đặc trưng cơ bản của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là sự phát hiện ra con người, trong đó, cố nhiên có sự phát hiện ra con người cá nhân ở những mức độ nhất định. Sự phong phú có tính chất đột biến của văn học giai đoạn này chính là bắt nguồn từ sự phát hiện đó. Trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có thể nói lần đầu tiên con người được đặt ra trong những quan hệ khá phong phú về mặt xã hội và trong những chiều sâu nội tâm của nó.
(Nguyễn Thạch Giang và nhóm biên khảo, Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1,
NXB Giáo dục, 1994, tr. 7 – 11)

Đặc điểm nổi bật về hình thức của thể loại ngâm khúc là gì?

Xem đáp án » 31/08/2024 419

Câu 5:

Dựa vào kết quả của bài tập 1 (phần Viết), em hãy chuyển thành bài nói nhằm mục đích quảng cáo, thuyết trình về một cuốn sách văn học yêu thích.

Xem đáp án » 31/08/2024 202

Câu 6:

Bối cảnh lịch sử gắn với thời gian ra đời của thể loại ngâm khúc có đặc điểm Gì nổi bật? Đặc điểm này có liên quan như thế nào với đặc trưng cơ bản trong nội dung của văn học nói chung và thể loại ngâm khúc nói riêng?

Xem đáp án » 31/08/2024 175

Bình luận


Bình luận