Câu hỏi:
01/09/2024 152(Câu hỏi 4, SGK) Dẫn ra một số câu văn thể hiện rõ tính khăng định, phủ định, cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tính khẳng định, phủ định : “Toàn cầu hoá chứa đựng thời cơ, thách thức lớn”; “không một dân tộc nào có thể bị cám dỗ”; “chưa có thời kì nào trong lịch sử”;
- Cách lập luận : Văn bản có cách lập luận chặt chẽ, được biểu hiện qua các luận điểm rõ ràng như câu văn “như mọi hiện tượng đều có hai mặt phải trái,…thanh gươm hai lưỡi”; lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Đằng sau mỗi luận điểm, tác giả đều đưa ra dẫn chứng thiết thực, hợp lý. Kết hợp với việc dùng các từ, các câu khẳng định, phủ định. Dựa vào các từ ngữ đó đã thể hiện rõ ràng lập luận của tác giả.
- Ngôn ngữ biểu cảm : Giàu màu sắc biểu cảm. Thể hiện qua việc tác giả kết hợp nhiều từ ngữ, như kết từ và tình thái từ : Như đã nói, có thể là, tuy nhiên, mặt khác,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc mà vẫn đáp ứng được hội nhập quốc tế?
Câu 2:
Trong văn bản, Hoàng Ngọc Hiến viết: “Khoa học khai hoá nhận thức về tự nhiên, về xã hội và con người nói chung. Nhưng trong đời sống tâm hồn và tâm lí của con người ngày càng trở nên phức tạp, có những mảng, những lớp chiều sâu, những uẩn khúc chỉ có văn học và nghệ thuật mới soi thấu.”. Em hiểu tác giả muốn khẳng định điều gì qua đoạn văn này? Em có tán thành với ý kiến ấy không? Vì sao?
Câu 3:
(Câu hỏi 3, SGK) Xác định vấn đề trọng tâm (luận đề) của văn bản. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đã phân tích ý nghĩa của vấn đề ấy trong văn bản như thế nào?
Câu 4:
(Bài tập 3, SGK) Ngày nay, việc học sinh, sinh viên sao chép (photocopy) sách để phục vụ học tập và nghiên cứu ngày càng phổ biến. Theo em, việc làm này trong trường hợp nào vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ và trong trường hợp nào được Luật cho phép?
Câu 5:
I. Bài tập đọc hiểu
VĂN HỌC VÀ TÁC DỤNG CHIỀU SÂU TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH VĂN HOÁ CON NGƯỜI
(HOÀNG NGỌC HIẾN)
Theo em, có thể bỏ đi từ “chiều sâu” và “văn hoá” trong nhan đề Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người được không? Vì sao?
Câu 6:
(Câu hỏi 5, SGK) Em có nhận xét gì về cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người?
Câu 7:
(Câu hỏi 3, SGK) Người viết phân tích và làm sáng tỏ ý kiến: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm thắm, là một bài ca tâm tình, rất tiêu biểu cho hồn thơ, cho phong cách của Tố Hữu.” bằng các lí lẽ và dẫn chứng nào trong phần (2) của văn bản?
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!