Câu hỏi:
19/09/2024 1,270Nhiệt độ không khí trung bình hằng năm tại hai trạm quan trắc đạt ở Quy Nhơn và Cà Mau từ năm 2006 đến năm 2022 được ghi lại như sau:
a) Hãy chia dữ liệu trên thành 4 nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là [26,7; 27,1).
b) Hãy so sánh độ phân tán nhiệt độ không khí trung bình mỗi năm tại hai khu vực trên:
- theo khoảng biến thiên;
- theo khoảng tứ phân vị;
- theo phương sai.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Bảng tần số ghép nhóm là:
b) Theo khoảng biến thiên
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn là: RQN = 28,3 – 26,7 = 1,6 (℃).
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình tại Cà Mau là: RCM = 28,3 – 27,1 = 1,2 (℃).
So sánh theo khoảng biến thiên, nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn phân tán hơn tại Cà Mau.
Theo khoảng tứ phân vị
Với số liệu của Quy Nhơn, ta có:
Cỡ mẫu n = 3 + 9 + 4 + 1 = 17.
Có: \(\frac{n}{4} = \frac{{17}}{4} = 4,25\) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [27,1; 27,5).
Do đó, Q1 = 27,1 + \(\frac{{4,25 - 3}}{9}\left( {27,5 - 27,1} \right)\) = \(\frac{{1222}}{{45}}\).
Có: \(\frac{{3n}}{4} = \frac{{3.17}}{4} = 12,75\) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [27,5; 27,9).
Do đó, Q3 = 27,5 + \(\frac{{12,75 - \left( {3 + 9} \right)}}{4}\left( {27,9 - 27,5} \right)\) = 27,575.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm tại Quy Nhơn là:
∆QQN = Q3 – Q1 = 27,575 – \(\frac{{1222}}{{45}}\) ≈ 0,42.
Với số liệu ở Cà Mau, ta có:
Cỡ mẫu n = 0 + 1 + 10 + 6 = 17.
Có: \(\frac{n}{4} = \frac{{17}}{4} = 4,25\) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [27,5; 27,9).
Do đó, Q1 = 27,5 + \(\frac{{4,25 - 1}}{{10}}\left( {27,9 - 27,5} \right)\) =27,63.
Có: \(\frac{{3n}}{4} = \frac{{3.17}}{4} = 12,75\) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [27,9; 28,3).
Do đó, Q3 = 27,9 + \(\frac{{12,75 - \left( {1 + 10} \right)}}{6}\left( {28,3 - 27,9} \right)\) = \(\frac{{1681}}{{60}}\).
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm tại Quy Nhơn là:
∆QCM = Q3 – Q1 = \(\frac{{1681}}{{60}}\)– 27,63 ≈ 0,39.
So sánh theo khoảng tứ phân vị, nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn phân tán hơn tại Cà Mau.
Theo phương sai
Ta có bảng giá trị đại diện như sau:
Với số liệu ở Quy Nhơn, ta có:
Số trung bình của mẫu số liệu là:
\({\overline x _1} = \frac{{26,9.3 + 27,3.9 + 27,7.4 + 28,1.1}}{{17}}\)= \(\frac{{4653}}{{170}}\).
Phương sai của mẫu số liệu là:
\(s_{QN}^2 = \frac{{26,{9^2}.3 + 27,{3^2}.9 + 27,{7^2}.4 + 28,{1^2}.1}}{{17}} - {\left( {\frac{{4653}}{{170}}} \right)^2}\) ≈ 0,099.
Với số liệu ở Cà Mau, ta có:
Số trung bình của mẫu số liệu là:
\({\overline x _2} = \frac{{26,9.0 + 27,3.1 + 27,7.10 + 28,1.6}}{{17}}\)= \(\frac{{4729}}{{170}}\).
Phương sai của mẫu số liệu là:
\(s_{CM}^2 = \frac{{27,{3^2}.1 + 27,{7^2}.10 + 28,{1^2}.6}}{{17}} - {\left( {\frac{{4729}}{{170}}} \right)^2}\) ≈ 0,052.
So sánh theo phương sai, nhiệt độ không khí trung bình tại Quy Nhơn phân tán hơn tại Cà MauHot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,5k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong một giải bóng đá, số cổ động viên đến sân cổ vũ mỗi trận đấu được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: nghìn người):
d) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 3,66.
B. 4,89.
C. 13,40.
D. 2,21.
Câu 2:
Biểu đồ dưới đây biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm mức lương nhân viên một công ty (đơn vị: triệu đồng).
Biết công ty có 25 nhân viên.
Sử dụng biểu đồ trên, viết số thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a) Tần số của nhóm [6; 8) là…..
b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là…..triệu đồng.
c) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm trên là \(\frac{a}{{12}}\) với a bằng…..
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là \(\frac{b}{{24}}\) với b bằng……
Câu 3:
Bảng dưới đây biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về cân nặng một số quả dưa được lựa chọn ngẫu nhiên từ một lô hàng:
a) Số phần tử của mẫu (cỡ mẫu) là n = 100.
b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 80 g.
c) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên là Q3 = 830.
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là ∆Q = 29,6.
Câu 4:
Trong một giải bóng đá, số cổ động viên đến sân cổ vũ mỗi trận đấu được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: nghìn người):
c) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 2,48.
B. 4,93.
C. 3,31.
D. 5,11.
Câu 5:
Người ta đo độ ẩm không khí lúc 12 giờ trưa mỗi ngày tại một địa điểm trong tháng 4. Kết quả các lần đo được biểu diễn ở biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dưới đây.
a) Hãy lập bảng tần số ghép nhóm cho dữ liệu ở biểu đồ trên.
b) Hãy tính các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm trên. (Làm tròn đến kết quả hàng phần trăm).
Câu 6:
Một tài xế ô tô công nghệ ở Thành phố Hồ Chí Minh đã thống kê khoảng cách của một số chuyến xe chạy trong địa phận thành phố ở bảng sau:
c) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A. 104.
B. 21.
C. 10,2.
D. 441.
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
140 câu Bài tập Hàm số mũ và Logarit cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải chi tiết (P1)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận