Câu hỏi:

01/10/2024 2,377

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{{x + m}}{{x + 2024}}\) đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tập xác định của hàm số là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2\,024} \right\}\).

Ta có: \[y' = \frac{{2\,024 - m}}{{{{\left( {x + 2\,024} \right)}^2}}}\].

Để hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó thì đạo hàm \(y' > 0\,\,\forall x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2\,024} \right\}\), điều này xảy ra khi \(2\,024 - m > 0\), tức là \(m < 2\,024\).

\(m \in {\mathbb{Z}^ + }\), do đó \(m \in \left\{ {1;\,2;\,...;\,2\,023} \right\}\). Vậy có \(2\,023\) giá trị của \(m\) thỏa mãn bài toán.

Đáp số: \(2\,023\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Đồ thị hàm số đã cho nhận giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

Dựa vào đồ thị, ta thấy, giao điểm này có tọa độ là \(\left( {2;\,2} \right)\).

Lời giải

a) Đ,           b) S,            c) Đ,            d) Đ.

Hướng dẫn giải

Xét hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 4x + 7}}{{x + 1}} = x + 3 + \frac{4}{{x + 1}}\).

– Tập xác định của hàm số là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\).

– Ta có \(y' = \frac{{{x^2} + 2x - 3}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\); \(y' = 0\) khi \(x = - 3\) hoặc \(x = 1\).

Bảng biến thiên của hàm số:

Cho hàm số y = f(x) = (x^2 + 4x + 7) / (x + 1) (ảnh 1)

– Hàm số đồng biến trên từng khoảng \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\)\(\left( {1; + \infty } \right)\); nghịch biến trên từng khoảng \(\left( { - 3; - 1} \right)\)\(\left( { - 1;1} \right)\). Do đó, ý a) đúng.

– Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại \(x = 1\), \({y_{CT}} = 6\); đạt cực đại tại . Do đó, ý b) sai.

– Tiệm cận: Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng \(x = - 1\), tiệm cận xiên là đường thẳng \(y = x + 3\). Do đó, ý c) đúng.

– Giả sử đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\)\(\left( C \right)\).

Điểm \(M\left( {x;\,y} \right) \in \left( C \right)\) có tọa độ nguyên khi \(\left\{ \begin{array}{l}x \in \mathbb{Z}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\\y \in \mathbb{Z}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in \mathbb{Z}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\\4\,\, \vdots \,\,\left( {x + 1} \right)\end{array} \right.\).

Vì Ư(4) = \[\left\{ { \pm 1;\, \pm 2;\, \pm 4} \right\}\] nên ta có bảng sau:

\(x + 1\)

\( - 4\)

\( - 2\)

\( - 1\)

\(1\)

\(2\)

\(4\)

\(x\)

\( - 5\) (tm)

\( - 3\) (tm)

\( - 2\) (tm)

\(0\) (tm)

\(1\) (tm)

\(3\) (tm)

 

Vậy đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) đi qua 6 điểm có tọa độ nguyên nên ý d) đúng.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP