Câu hỏi:

25/10/2024 336 Lưu

Bạn Sơn gieo một đồng xu cân đối và bạn Hoà gieo đồng thời hai đồng xu cân đối. Xác suất để có hai đồng xu xuất hiện mặt sấp, một đồng xu xuất hiện mặt ngửa là

A. 38.

B. 310.

C. 27.

D. 431.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Bảng kết quả có thể khi bạn Hòa gieo 2 đồng xu cân đối là:

           Lần 1

Lần 2

S

N

S

(S, S)

(S, N)

N

(N, S)

(N, N)

Bảng kết quả có thể xảy ra:

           Hòa

Sơn

(S, S)

(S, N)

(N, S)

(N, N)

S

(S, S, S)

(S, N, S)

(N, S, S)

(N, N, S)

N

(S, S, N)

(S, N, N)

(N, S, N)

(N, N, N)

Không gian mẫu Ω = {(S, S, S); (S, N, S); (N, S, S); (N, N, S); (S, S, N); (S, N, N); (N, S, N); (N, N, N)}.

Ta có n(Ω) = 8.

Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố là (S, N, S); (N, S, S); (S, S, N).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: PE=38.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Bảng kết quả có thể xảy ra:

             An

Bình

1

2

3

4

5

6

S

(S, 1)

(S, 2)

(S, 3)

(S, 4)

(S, 5)

(S, 6)

N

(N, 1)

(N, 2)

(N, 3)

(N, 4)

(N, 5)

(N, 6)

Không gian mẫu Ω = {(S, 1); (S, 2); (S, 3); …; (N, 5); (N, 6)}.

Ta có n(Ω) = 12.

– Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (S, 6).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=112.

– Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (S, 1); (S, 3); (S, 5); (N, 1); (N, 3); (N, 5).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố F là: PF=612=12.

– Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố G là (S, 2); (S, 4); (S, 6).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố G là: PG=312=14.

– Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố H là (N, 1); (N, 2); (N, 3); (N, 4); (N, 5); (N, 6); (S, 5).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố H là: PH=712.

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Bảng kết quả có thể xảy ra:

         Minh

Dũng

1

2

3

4

5

6

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

(1, 4)

(1, 5)

(1, 6)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

(2, 4)

(2, 5)

(2, 6)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

(3, 4)

(3, 5)

(3, 6)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

(4, 4)

(4, 5)

(4, 6)

5

(5, 1)

(5, 2)

(5, 3)

(5, 4)

(5, 5)

(5, 6)

6

(6, 1)

(6, 2)

(6, 3)

(6, 4)

(6, 5)

(6, 6)

Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 5); (6, 6)}.

Ta có n(Ω) = 36.

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố là (1, 1); (2, 2); (3, 3); (4, 4); (5, 5); (6, 6).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: PE=636=16.