Câu hỏi:

25/10/2024 734 Lưu

Bạn Tuấn viết ba bức thư cho ba người bạn là An, Bình, Cường và viết tên, địa chỉ của ba người bạn đó lên ba chiếc phong bì. Xếp ngẫu nhiên ba bức thư đó vào ba phong bì.

a) Mô tả không gian mẫu của phép thử.

b) Tính xác suất của các biến cố sau:

• E: “Có đúng một bức thư đúng địa chỉ”;

• F: “Cả ba bức thư đúng địa chỉ”;  

• G: “Không có bức thư nào đúng địa chỉ”;

• H: “Có ít nhất một bức thư đúng địa chỉ”.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Mô tả không gian mẫu:

 

Thư gửi cho

An

Bình

Cường

1

Địa chỉ trên phong bì

An

Bình

Cường

2

An

Cường

Bình

3

Bình

An

Cường

4

Cường

An

Bình

5

Cường

Bình

An

6

Bình

Cường

An

Không gian mẫu của phép thử tương ứng với 6 dòng trong bảng.

b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố E là 2, 3, 5.

Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=36=12.

Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố F là 1.

Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: .

Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố G là 4, 6.

Vậy xác suất xảy ra của biến cố G là: .

Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố H là 1, 2, 3, 5.

Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: .

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Bảng kết quả có thể xảy ra:

             An

Bình

1

2

3

4

5

6

S

(S, 1)

(S, 2)

(S, 3)

(S, 4)

(S, 5)

(S, 6)

N

(N, 1)

(N, 2)

(N, 3)

(N, 4)

(N, 5)

(N, 6)

Không gian mẫu Ω = {(S, 1); (S, 2); (S, 3); …; (N, 5); (N, 6)}.

Ta có n(Ω) = 12.

– Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (S, 6).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=112.

– Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (S, 1); (S, 3); (S, 5); (N, 1); (N, 3); (N, 5).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố F là: PF=612=12.

– Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố G là (S, 2); (S, 4); (S, 6).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố G là: PG=312=14.

– Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố H là (N, 1); (N, 2); (N, 3); (N, 4); (N, 5); (N, 6); (S, 5).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố H là: PH=712.

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Bảng kết quả có thể xảy ra:

         Minh

Dũng

1

2

3

4

5

6

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

(1, 4)

(1, 5)

(1, 6)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

(2, 4)

(2, 5)

(2, 6)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

(3, 4)

(3, 5)

(3, 6)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

(4, 4)

(4, 5)

(4, 6)

5

(5, 1)

(5, 2)

(5, 3)

(5, 4)

(5, 5)

(5, 6)

6

(6, 1)

(6, 2)

(6, 3)

(6, 4)

(6, 5)

(6, 6)

Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 5); (6, 6)}.

Ta có n(Ω) = 36.

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố là (1, 1); (2, 2); (3, 3); (4, 4); (5, 5); (6, 6).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: PE=636=16.