Câu hỏi:

25/10/2024 4,361 Lưu

Bạn Sơn gieo một con xúc xắc cân đối và bạn Bình gieo một đồng xu cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:

• E: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6 và đồng xu xuất hiện mặt sấp”;

• F: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ”; 

• G: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn và đồng xu xuất hiện mặt sấp”;

• H: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 5 hoặc đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Bảng kết quả có thể xảy ra:

             An

Bình

1

2

3

4

5

6

S

(S, 1)

(S, 2)

(S, 3)

(S, 4)

(S, 5)

(S, 6)

N

(N, 1)

(N, 2)

(N, 3)

(N, 4)

(N, 5)

(N, 6)

Không gian mẫu Ω = {(S, 1); (S, 2); (S, 3); …; (N, 5); (N, 6)}.

Ta có n(Ω) = 12.

– Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (S, 6).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=112.

– Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (S, 1); (S, 3); (S, 5); (N, 1); (N, 3); (N, 5).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố F là: PF=612=12.

– Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố G là (S, 2); (S, 4); (S, 6).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố G là: PG=312=14.

– Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố H là (N, 1); (N, 2); (N, 3); (N, 4); (N, 5); (N, 6); (S, 5).

Do đó, xác suất xảy ra của biến cố H là: PH=712.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Bảng kết quả có thể xảy ra:

         Minh

Dũng

1

2

3

4

5

6

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

(1, 4)

(1, 5)

(1, 6)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

(2, 4)

(2, 5)

(2, 6)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

(3, 4)

(3, 5)

(3, 6)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

(4, 4)

(4, 5)

(4, 6)

5

(5, 1)

(5, 2)

(5, 3)

(5, 4)

(5, 5)

(5, 6)

6

(6, 1)

(6, 2)

(6, 3)

(6, 4)

(6, 5)

(6, 6)

Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 5); (6, 6)}.

Ta có n(Ω) = 36.

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố là (1, 1); (2, 2); (3, 3); (4, 4); (5, 5); (6, 6).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: PE=636=16.

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Bảng kết quả có thể xảy ra:

             Túi I

Túi II

1

2

3

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (4, 2); (4, 3)}.

Ta có n(Ω) = 12.

Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố là (2, 3); (3, 2).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: PE=212=16.