Câu hỏi:
23/01/2025 599
Cho hàm số bậc hai có đồ thị hàm số như hình vẽ
a) Tại \(x = - 1\) thì \(y = 0\).
b) Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\).
c) Cho \(I\left( {a;b} \right)\) là đỉnh của đồ thị hàm số trên. Khi đó \(a - 2b = 1\).
d) Đồ thị biểu diễn trên là của hàm số \(y = - {x^2} + 2x - 1\).
Cho hàm số bậc hai có đồ thị hàm số như hình vẽ

a) Tại \(x = - 1\) thì \(y = 0\).
b) Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\).
c) Cho \(I\left( {a;b} \right)\) là đỉnh của đồ thị hàm số trên. Khi đó \(a - 2b = 1\).
d) Đồ thị biểu diễn trên là của hàm số \(y = - {x^2} + 2x - 1\).
Quảng cáo
Trả lời:
a) S, b) Đ, c) Đ, d) Đ
a) Dựa vào đồ thị ta có \(x = 1\) thì \(y = 0\).
b) Dựa vào đồ thị ta có hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\).
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\).
c) Đồ thị hàm số có tọa độ đỉnh là \(\left( {1;0} \right)\). Suy ra \(a - 2b = 1\).
d) Ta có \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\left( {a < 0} \right)\).
Đồ thị hàm số đi qua các điểm \(\left( {0; - 1} \right),\left( {2; - 1} \right),\left( {1;0} \right)\) nên ta có hệ
\(\left\{ \begin{array}{l}c = - 1\\4a + 2b + c = - 1\\a + b + c = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = 2\\c = - 1\end{array} \right.\). Vậy \(\left( P \right):y = - {x^2} + 2x - 1\).
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Lí, Hóa, Sinh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST và CD VietJack - Sách 2025 ( 40.000₫ )
- Trọng tâm Toán, Văn, Anh 10 cho cả 3 bộ KNTT, CTST, CD VietJack - Sách 2025 ( 13.600₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Điều kiện \( - {x^2} + 2x + 3 \ge 0\)\( \Leftrightarrow - 1 \le x \le 3\).
Lời giải
Trả lời: 255
Gọi \(T\) là số tiền ông An phải trả khi gọi quốc tế \(t\) phút
Ta có \(T = \left\{ \begin{array}{l}6500t\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;{\rm{khi}}\;t \le 8\\8.6500 + \left( {t - 8} \right).6000\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;{\rm{khi}}\;8 < t \le 15\\8.6500 + \left( {15 - 8} \right).6000 + \left( {t - 15} \right).5500\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;{\rm{khi}}\;15 < t \le 25\\8.6500 + \left( {15 - 8} \right).6000 + \left( {25 - 15} \right).5500 + \left( {t - 25} \right).5000\;\;\;{\rm{khi}}\;t > 25\end{array} \right.\)
Hay \(T = \left\{ \begin{array}{l}6500t\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;{\rm{khi}}\;t \le 8\\6000t + 4000\;\;\;\;\;{\rm{khi}}\;8 < t \le 15\\5500t + 11500\;\;\;{\rm{khi}}\;15 < t \le 25\\5000t + 24000\;\;\;{\rm{khi}}\;t > 25\end{array} \right.\).
Số tiền ông An phải trả trong cuộc gọi đầu tiên là \(5000.31 + 24000 = 179000\)đồng.
Số tiền ông An phải trả trong cuộc gọi thứ hai là: \(6000.12 + 4000 = 76000\)đồng.
Tổng số tiền ông An phải trả là: \(179000 + 76000 = 255000\) đồng = 255 nghìn đồng.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.