Câu hỏi:

12/03/2025 207 Lưu

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm, học sinh trình bày đầy đủ lời giải các bài từ bài 1 đến bài 4)

Câu 7-9. (1,5 điểm)

1) Giải phương trình \({x^2} - 6x + 8 = 0.\)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có \(\Delta ' = {\left( { - 3} \right)^2} - 1 \cdot 8 = 1 > 0.\) Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\[{x_1} = \frac{{3 + \sqrt 1 }}{1} = 4\,;\,\,{x_2} = \frac{{3 - \sqrt 1 }}{1} = 2\].

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

2) Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{5x - 2y = 8}\\{2x + 5y = 9.}\end{array}} \right.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 và nhân hai vế của phương trình thứ hai với 5, ta được:

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{10x - 4y = 16}\\{10x + 25y = 45.}\end{array}} \right.\)

Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được \(29y = 29\) hay \(y = 1.\)

Thế \(y = 1\) vào phương trình thứ nhất của hệ đã cho, ta có \(5x - 2 \cdot 1 = 8,\) suy ra \(5x = 10\) nên \(x = 2.\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {2\,;\,\,1} \right)\).

Câu 3:

3) Vẽ đồ thị của hàm số hàm số \(y = 2{x^2}.\)

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

3) Ta có bảng giá trị:

x

\[ - 2\]

\[ - 1\]

0

1

2

\[y = 2{x^2}\]

8

2

0

2

8

Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm \[A\left( { - 2\,;\,\,8} \right)\,,\,\,B\left( { - 1\,;\,\,2} \right)\,,\,\,O\left( {0\,;\,\,0} \right)\,,\,\,B'\left( {1\,;\,\,2} \right)\,,\,\,A'\left( {2\,;\,\,8} \right).\]

Đồ thị hàm số \[y = 2{x^2}\] là một đường parabol đỉnh \[O,\] đi qua các điểm trên và có dạng như dưới đây:

3) Vẽ đồ thị của hàm số hàm số \(y = 2{x^2}.\) (ảnh 1)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. (ảnh 1)

\(AB,\,\,AC\) lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(B,C\) nên \(AB \bot OB,\,\,AC \bot OC.\)

Do \(\Delta OAB\) vuông tại \(B\) nên đường tròn ngoại tiếp tam giác \(\Delta OAB\) có tâm là trung điểm của cạnh huyền \(OA.\) Tức là ba điểm \(O,\,\,A,\,\,B\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(OA.\)

Chứng minh tương tự đối với \(\Delta OAC\) vuông tại \(C\) ta có ba điểm \(O,\,\,A,\,\,C\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(OA.\)

Vậy tứ giác \(ABOC\) nội tiếp đường tròn đường kính \(OA.\)

Lời giải

Đáp số: \(0,3.\)

Gọi \(A,\,\,B\) lần lượt là hai học sinh nam và \(C,\,\,D,\,\,E\) lần lượt là ba học sinh nữ.

Xét phép thử “chọn ngẫu nhiên 2 học sinh của câu lạc bộ”.

Kết quả của phép thử là cặp chữ \(\left( {X,\,\,Y} \right)\) trong đó \(X,\,\,Y\) lần lượt là tên hai học sinh được chọn.

Không gian mẫu của phép thử trên là:

\[\Omega = \left\{ {\left( {A,\,\,B} \right);\,\,\left( {A,\,\,C} \right);\,\,\left( {A,\,\,D} \right);\,\,\left( {A,\,\,E} \right);\,\,\left( {B,\,\,C} \right);\,\,\left( {B,\,\,D} \right);\,\,\left( {B,\,\,E} \right);\,\,\left( {C,\,\,D} \right);\,\,\left( {C,\,\,E} \right);\,\,\left( {D,\,\,E} \right)} \right\}.\]

Không gian mẫu có 10 phần tử.

Gọi \(M\) là biến cố “2 học sinh được chọn đều là học sinh nữ”.

Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố \(M\), đó là: \(\left( {C,\,\,D} \right),\,\,\left( {C,\,\,E} \right),\,\,\left( {D,\,\,E} \right).\)

Xác suất để cả 2 học sinh được chọn đều là học sinh nữ là: \(P\left( M \right) = \frac{3}{{10}} = 0,3.\)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP