Đề thi thử TS vào 10 (Tháng 2) năm học 2025 - 2026_Môn Toán_THCS Yên Hòa_Quận Cầu Giấy
119 người thi tuần này 4.6 224 lượt thi 13 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
Câu 1- 2. (1,5 điểm)
Câu 1
1) Biểu đồ cột kép ở hình bên biểu diễn trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong quý I của giai đoạn \(2020 - 2022\).

a) Tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong quý I của giai đoạn \(2020 - 2022\) là bao nhiêu tỷ USD?
b) Trị giá xuất khẩu trong quý I/2021 chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng trị trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong quý I của giai đoạn \(2020 - 2022\) (làm tròn đến hàng đơn vị).
1) Biểu đồ cột kép ở hình bên biểu diễn trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong quý I của giai đoạn \(2020 - 2022\).
a) Tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong quý I của giai đoạn \(2020 - 2022\) là bao nhiêu tỷ USD?
b) Trị giá xuất khẩu trong quý I/2021 chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng trị trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong quý I của giai đoạn \(2020 - 2022\) (làm tròn đến hàng đơn vị).
Lời giải
a) Tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong quý I của giai đoạn \(2020 - 2022\) là:
\(63,4 + 58,76 + 89,1 = 211,26\) (tỷ USD).
b) Trị giá xuất khẩu trong quý I/2021 chiếm số phần trăm so với tổng trị trị giá xuất khẩu hàng hóa của nước ta trong quý I của giai đoạn \(2020 - 2022\) là:
\(\frac{{58,76}}{{211,26}} \cdot 100\% \approx 27,8\% \).
Câu 2
2) Một hộp có \(25\) chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi đúng trong các số \(1;2;3;4;...;25,\) hai thẻ khác nhau ghi hai số khác nhau. Xét phép thử “Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp” và biến cố N: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là một số chia hết cho \(5\)”. Tính xác suất biến cố N.
Lời giải
Không gian mẫu của phép thử rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp là: \(\Omega = \left\{ {1;\,\,2;\,\,3,\,\,...;\,\,25} \right\}\)
Không gian mẫu có \(25\)phần tử.
Biến cố N: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là một số chia hết cho \(5\)” có 5 kết quả thuận lợi là \(5;\,\,10;\,\,15;\,\,20;\,\,25.\)
Vậy xác suất của biến cố \[N\] là: \(P\left( N \right) = \frac{5}{{25}} = \frac{1}{5}.\)
Đoạn văn 2
Câu 3-5 (1,5 điểm)
Cho hai biểu thức và với .
Lời giải
Thay \(x = 16\) (thỏa mãn) vào biểu thức \(A,\) ta được:
\[A = \frac{{\sqrt {16} + 3}}{{3 - \sqrt {16} }} = \frac{{4 + 3}}{{3 - 4}} = - 7.\]
Vậy \(A = - 7\) khi \(x = 16.\)
Lời giải
Với \(x \ge 0;\,\,x \ne 9\), ta có:
\(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \frac{{3x + 9}}{{x - 9}}\)
\( = \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} + \frac{{2\sqrt x \left( {\sqrt x + 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}} - \frac{{3x + 9}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\)
\( = \frac{{x - 3\sqrt x + 2x + 6\sqrt x - 3x - 9}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\)\( = \frac{{3\sqrt x - 9}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\)
\( = \frac{{3\left( {\sqrt x - 3} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 3} \right)\left( {\sqrt x - 3} \right)}}\)\( = \frac{3}{{\sqrt x + 3}}.\)
Vậy với \(x \ge 0;\,\,x \ne 9\) thì \(B = \frac{3}{{\sqrt x + 3}}.\)
Lời giải
Với \(x \ge 0;\,\,x \ne 9\), ta có:
\[AB = \frac{{\sqrt x + 3}}{{3 - \sqrt x }} \cdot \frac{3}{{\sqrt x + 3}} = \frac{3}{{3 - \sqrt x }}.\]
Theo bài, \(AB \le 1\) nên \(\frac{3}{{3 - \sqrt x }} \le 1\)
Hay \(\frac{{ - 3}}{{\sqrt x - 3}} \le 1\)
\(1 + \frac{3}{{\sqrt x - 3}} \ge 0\)
\(\frac{{\sqrt x - 3 + 3}}{{\sqrt x - 3}} \ge 0\)
\(\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} \ge 0.\,\,\,\left( * \right)\)
Trường hợp 1: Nếu \(x = 0,\) ta có \(\sqrt x = 0\) và \(\sqrt x - 3 = - 3 \ne 0\) nên \(\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} = 0\) nên \(x = 0\) là một nghiệm của bất phương trình (*0.
Trường hợp 2: Nếu \(x > 0,\,\,x \ne 9\) thì \(\sqrt x > 0\) nên giải bất phương trình (*) ta có:
\(\sqrt x - 3 > 0\) hay \(\sqrt x > 3\) suy ra \(x > 9.\)
Kết hợp với điều kiện \(x \ge 0;\,\,x \ne 9\) ta có \(x > 9.\)
Vậy \(x = 0\) và \(x > 9\) thì \(A.B \le 1\).
Đoạn văn 3
Câu 6-8. (2,5 điểm)
Câu 6
1) Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể (không chứa nước) thì sau \[1\] giờ \[20\] phút đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong \[10\] phút rồi khóa lại, vòi thứ hai chảy tiếp trong \[12\] phút thì được \(\frac{2}{{15}}\) bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Lời giải
1) Gọi \(x\) và \(y\) lần lượt là thời gian để vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình đầy bể \(\left( {x,y > 0} \right)\) (phút).
Sau một phút, vòi thứ nhất chảy một mình được \(\frac{1}{x}\) (bể), vòi thứ hai chảy một mình được \(\frac{1}{y}\) (bể).
Hai vòi cùng chảy thì sau \[1\] giờ \[20\] phút \((80\) phút) đầy bể nên sau một phút, cả hai vòi cùng chảy được \(\frac{1}{{80}}\) (bể).
Khi đó, ta có phương trình: \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{1}{{80}}.\,\,\,\left( 1 \right)\)
Vòi thứ nhất chảy trong \[10\] phút rồi khóa lại, vòi thứ hai chảy tiếp trong \[12\] phút được \(\frac{2}{{15}}\) bể nên ta có phương trình: \(\frac{{10}}{x} + \frac{{12}}{y} = \frac{2}{{15}}.\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{1}{{80}}\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\\frac{{10}}{x} + \frac{{12}}{y} = \frac{2}{{15}}\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\)
Nhân hai vế của phương trình (1) với 10, ta được hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{10}}{x} + \frac{{10}}{y} = \frac{1}{8}\,\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\\frac{{10}}{x} + \frac{{12}}{y} = \frac{2}{{15}}\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\)
Trừ từng vế của phương trình (2) cho phương trình (3), ta được:
\(\frac{2}{y} = \frac{1}{{120}}\) suy ra \(y = 2 \cdot 120 = 240\) (phút) \[ = 4\] giờ.
Thay \(y = 240\) vào phương trình (1), ta được:
\(\frac{1}{x} + \frac{1}{{240}} = \frac{1}{{80}}\) suy ra \(\frac{1}{x} = \frac{1}{{80}} - \frac{1}{{240}} = \frac{1}{{120}}\) nên \(x = 120\) phút \( = 2\) giờ.
Vậy vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể trong \(2\) giờ, vòi thứ hai trong \(4\) giờ.
Câu 7
2) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng \[82\,\,{\rm{m}}{\rm{.}}\] Nếu tăng chiều dài thêm \[5\,{\rm{m}}\] và gấp đôi chiều rộng thì diện tích mảnh đất tăng thêm \[560\,{{\rm{m}}^2}.\] Tính kích thước ban đầu của mảnh đất hình chữ nhật.
Lời giải
Gọi \(a,\,\,b\) lần lượt là chiều dài, chiều rộng ban đầu của mảnh đất hình chữ nhật \(\left( {a > b > 0} \right)\) (m).
Diện tích ban đầu của mảnh đất là: \(ab\) (m2).
Chu vi ban đầu của mảnh đất là:
\[2\left( {a + b} \right) = 82\] suy ra \[a + b = 41\] (1) (do đó \(0 < b < a < 41).\)
Sau khi tăng chiều dài thêm \[5\,{\rm{m}}\] thì mảnh đất có chiều dài mới là: \(a + 5{\rm{\;(m)}}{\rm{.}}\)
Sau khi gấp đôi chiều rộng thì mảnh đất có chiều rộng mới là: \(2b{\rm{\;(m)}}{\rm{.}}\)
Diện tích mới của mảnh đất là: \[\left( {a + 5} \right)2b\,\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right).\]
Theo đề bài, diện tích của hình mới tăng thêm \[560\,\,{{\rm{m}}^2}\] nên ta có phương trình:
\[\left( {a + 5} \right)2b = ab + 560\] (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}a + b = 41\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\\left( {a + 5} \right)2b = ab + 560\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]
Từ (1) ta có \[b = 41 - a\], thay vào phương trình (2), ta được:
\(\left( {a + 5} \right)2\left( {41 - a} \right) = \;a\left( {41 - a} \right) + \;560\)
Giải phương trình:
\(\left( {a + 5} \right)2\left( {41 - a} \right) = \;a\left( {41 - a} \right) + \;560\)
\(\left( {a\; + \;5} \right)\left( {82\; - \;2a} \right)\; = \;a\left( {41\; - \;a} \right)\; + \;560\)
\(82a - 2{a^2}\; + \;410\; - 10a\; = \;41a\; - \;{a^2}\; + \;560\)
\({a^2} - 31a + 150 = 0\)
\({a^2} - 6a - 25a + 150 = 0\)
\(a\left( {a - 6} \right) - 25\left( {a - 6} \right) = 0\)
\(\left( {a - 6} \right)\left( {a - 25} \right) = 0\)
\(a = \;6\) hoặc \(a = 25\).
Nếu \(a = 6\) thì \[b = 41 - 6 = 35\] (không thỏa mãn \(a > b).\)
Nếu \(a = 25\) thì \(b = 41 - 25 = 16\) (thỏa mãn).
Vậy chiều dài, chiều rộng ban đầu lần lượt là \[25\,{\rm{m}}\] và \[16\,{\rm{m}}\].
Câu 8
3) Cho phương trình bậc hai: \({x^2}\; - \;2\left( {m - 2} \right)x\; - \;6m\; + \;3\; = \;0\). Tìm \[m\] để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
Xét phương trình \({x^2}\; - \;2\left( {m - 2} \right)x\; - \;6m\; + \;3\; = \;0\).
Phương trình trên có \(\Delta \;' = \;{\left[ { - \left( {m - 2} \right)} \right]^2} - \;1 \cdot \left( { - 6m\; + \;3} \right)\)
\(\; = \;{m^2} - 4m + 4 + \;6m\; - \;3\)\(\; = \;{m^2} + 2m + 1\)\(\; = \;{\left( {m + 1} \right)^2} \ge 0\) với mọi \(m.\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \[\Delta > 0,\] tức là\(\;\;{\left( {m + 1} \right)^2} > 0,\) hay \({\left( {m + 1} \right)^2} \ne 0,\) suy ra \(m + 1 \ne 0\) nên \(m \ne - 1.\)
Vậy điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là \[m \ne - 1\].
Câu 9
1) Cùng với cây đa, sân đình, từ bao đời nay, giếng làng đã trở thành một trong những biểu tượng vẻ đẹp của vùng quê Việt Nam, đặc biệt là ở đồng bằng Bắc Bộ. Giếng làng chính là nơi chứng kiến bao sự kiện của làng xóm từ thế hệ này qua thế hệ khác. Hiện nay, tại làng Trung Kính Thượng, phường Trung Hòa vẫn đang lưu giữ một chiếc giếng cổ (Hình 1). Biết nắp giếng có dạng hình tròn với bán kính \[55\,{\rm{cm}}\], miệng giếng là hình vành khăn có độ dày \[{\rm{10}}\,{\rm{cm}}\] (Hình 2).
a) Tính diện tích phần nắp giếng có dạng hình tròn (được chú thích như Hình 2).
b) Tính diện tích phần miệng giếng hình vành khăn (phần tô đậm trên Hình 2).(Lấy \(\pi \approx 3,14).\)

a) Tính diện tích phần nắp giếng có dạng hình tròn (được chú thích như Hình 2).
b) Tính diện tích phần miệng giếng hình vành khăn (phần tô đậm trên Hình 2).(Lấy \(\pi \approx 3,14).\)Lời giải
a) Diện tích phần nắp giếng là:
b) Diện tích phần miệng giếng hình vành khăn là:
Câu 10
(0,5 điểm) Cho tam giác đều có độ dài cạnh bằng Bạn Nam cắt một hình chữ nhật sao cho thuộc lần lượt thuộc Đặt cạnh Tìm để diện tích hình chữ nhật lớn nhất.
Lời giải
Vì là tam giác đều cạnh nên và
Xét vuông tại có và vuông tại có
Suy ra
Vì là hình chữ nhật nên
Xét và có: và
Do đó (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
Suy ra (hai cạnh tương ứng).
Do và nên
Xét vuông tại có
Diện tích hình chữ nhật là:
Để diện tích hình chữ nhật lớn nhất thì ta tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Ta có
Với mọi ta có nên hay
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hay (thỏa mãn).
Vậy diện tích hình chữ nhật lớn nhất bằng khi
Đoạn văn 4
Câu 10-12. (4,0 điểm)
Lời giải
a) Có \(BE\) và \(CF\) là hai đường cao của tam giác \(ABC\) nên \(BE \bot AC;\,\,CF \bot AB.\)
Suy ra \(\widehat {BEA} = \widehat {BEC} = 90^\circ \) và \(\widehat {CFA} = \widehat {CFB} = 90^\circ .\)
Xét \(\Delta BFC\) vuông tại \(F\) có \(FM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền \(BC\) nên \(MF = MB = MC = \frac{{BC}}{2}.\)
Chứng minh tương tự, ta có:
\(ME = MB = MC = \frac{{BC}}{2}.\)
Suy ra \(ME = MF = MB = MC = \frac{{BC}}{2}.\)Vậy bốn điểm \(B,\,\,F,\,\,E,\,\,C\) cùng thuộc đường tròn \(\left( {M;\,\,\frac{{BC}}{2}} \right)\) hay tứ giác \(BCEF\) nội tiếp đường tròn \(\left( {M;\,\,\frac{{BC}}{2}} \right).\)
Câu 12
b) Đường thẳng \[AM\] cắt đường tròn \[\left( O \right)\] tại điểm thứ hai là \[D.\] Chứng minh \(OM \bot BC\) và \(M{B^2} = MA \cdot MD.\)
Lời giải
⦁ Xét \(\Delta OBC\) cân tại \(O\) (do \(OB = OC)\) nên đường trung tuyến \(OM\) đồng thời là đường cao của tam giác, hay \(OM \bot BC\) tại \(M.\)
⦁ Xét đường tròn \(\left( O \right)\) có \[\widehat {BAD} = \widehat {BCD}\] (hai góc nội tiếp cùng chắn cung \(BD)\) hay \(\widehat {MAB} = \widehat {MCD}.\)
Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MCD\) có: \(\widehat {AMB} = \widehat {CMD}\) (đối đỉnh) và \(\widehat {MAB} = \widehat {MCD}.\)
Do đó (g.g). Suy ra: \(\frac{{MA}}{{MC}} = \frac{{MB}}{{MD}}\) hay \(MB \cdot MC = MA \cdot MD.\)
Mà \(MB = MC\) nên suy ra: \(M{B^2} = MA \cdot MD.\)
Lời giải
Xét đường tròn \(\left( O \right)\) có \[\widehat {ACK} = 90^\circ \] (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), suy ra \(KC \bot AC.\)
Lại có \(BE \bot AC\) nên \[BE\,{\rm{//}}\,KC\] hay \[BH\,{\rm{//}}\,KC.\]
Chứng minh tương tự, ta có \(KB\,{\rm{//}}\,CH.\)
Tứ giác \(BHCK\) có \[BH\,{\rm{//}}\,KC\] và \(KB\,{\rm{//}}\,CH\) nên là hình bình hành, do đó hai đường chéo \(BC,\,\,HK\) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Mà \(M\) là trung điểm của \(BC\) nên \(M\) cũng là trung điểm của \(HK.\)
Xét \(\Delta AHK\) có \(O,\,\,M\) lần lượt là trung điểm của \(AK,\,\,HK\) nên \(OM\) là đường trung bình của tam giác. Suy ra \(OM = \frac{1}{2}AH.\)
45 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%