Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 2)

  • 90 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho biểu thức P=xx+2+x+1x22+5xx4 với x0,x4.                                           

1) Rút gọn biểu thức P

2) Tìm tất cả các giá trị của x để P > 1.

Xem đáp án

1) ĐKXĐ: với x0 x4.

P =xx+2+x+1x22+5xx4

 =xx2+x+1x+225xx2x+2

 =x2x+x+3x+225xx2x+2

=2x4xx2x+2 =2xx2x2x+2=2xx+2.

Vậy với x0 x4 thì P=2xx+2.

2) Theo ý 1) ta có P=2xx+2 với x0 và x4.

Khi đó P>12xx+2>12x>x+2  (vì x+2>0  với x0)

2xx>2x>2x>4 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy x > 4 thì P > 1.


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b

Tìm a, b để đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm M (-1;2).

Xem đáp án

Đường thng d:y=ax+b có hệ số góc là 3 nên a = 3.

Khi đó đường thẳng d:y=3x+b đi qua M (-1;2) nên thay x = -1 y = 2 ta được:

2=3.1+bb=5

Vậy a = 3 và b = 5


Câu 3:

Giải hệ phương trình 3x+y=6xy=2.

Xem đáp án

3x+y=6xy=24x=4xy=2x=11y=2x=1y=3.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x;y=1;3.


Câu 4:

1) Giải phương trình x23x+2=0.

2) Cho phương trình x22mxm22=0 (mlà tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 (với x1<x2) thỏa mãn hệ thức x22x13x1x2=3m2+3m+4.

Xem đáp án

a) Theo bài ra ta có: a=1;  b=3;  c=2.

Ta lại có: a+b+c=1+3+2=0.

Nên phương trình có hai nghiệm: x1=1 và x2=ca=21=2.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=1;2.

b) Phương trình x22mxm22=0.

a=10 ac=m22<0 với mọi m nên phương trình có 2 nghiệm trái dấu với mọi m.

x1<x2 nên x1<0<x2 suy ra x1=x1 và x2=x2.

Khi đó theo định lí Vi-ét ta có: x1+x2=2mx1.x2=m22   *.

Theo bài ta có: x22x13x1x2=3m2+3m+4

x2+2x13x1x2=3m2+3m+4x2+2x1=3m2

Ta có: x1+x2=2mx1+2x2=3m2x1+x2=2mx2=m2x1+m2=2mx2=m2x1=m+2x2=m2   

Thay vào (*) ta được: m+2m2=m22m24=m22

2m2=2m2=1m=±1.

Vậy m=±1.


Câu 5:

Cho đường tròn (O) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ điểm M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến (O) (với A, B là các tiếp điểm). Gọi C là điểm đối xứng với B qua O, đường thẳng MC cắt đường tròn (O) tại D (D khác C).

1) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp.

2) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng ADMO Chứng minh MN2=NDNA.

3) Gọi H là giao điểm của MOAB. Chứng minh HAHD2ACHN=1.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ điểm M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến (O) (với A, B là các tiếp điểm).  (ảnh 1)

a) Vì MA MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên MAO^=90° và MBO^=90°.

Xét tứ giác MAOB có: MAO^+MBO^=90°+90°=180°, mà hai góc này đối nhau nên tứ giác MAOB nội tiếp.

b) Do C đối xứng với B qua O nên BC là đường kính, do đó BAC^=90° hay ABAC.

Ta có: OA = OB nên O nằm trên đường trung trực của AB.

MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên M nằm trên đường trung trực của AB

Suy ra OM là đường trung trực của AB do đó OMAB.

Khi đó MN // AC (vì cùng vuông góc với AH) Do đó DMN^=ACM^ (so le trong).

MAD^=ACM^ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn AD).

Suy ra DMN^=MAD^.

Xét ΔMND ΔANM có: N^ là góc chung và DMN^=MAN^=MAD^.

Do đó ΔMNDΔANM (g.g) MNND=NAMNMN2=NDNA.

c) Dễ dàng chứng minh được ΔMADΔMCA (g.g) MAMC=MDMAMA2=MDMC. 

Lại có MA2=MHMO (hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông MAO)

Do đó MDMC=MHMO (cùng bằng MA2)

MDMO=MHMC, ΔMDH ΔMOC M^ là góc chung.

Do đó ΔMDHΔMOC (g.g) nên MHD^=MCO^.

MCO^=DCB^=DAB^=DAH^ (cùng chắn cung DB  của đường tròn (O))

MHD^=DAH^.

Lại có MHD^+DHA^=90° nên DAH^+DHA^=90°, suy ra DHNA.

Do đó HN2=NDNA.

Lại có MN2=NDNA (câu b) nên HN2=MN2HN=MN.

Ta có HA2HD2=ADANADDN=ANDN ACHN=ACMN=ADDN (hệ quả định lí Thalès)

Suy ra HAHD2ACHN=ANDNADDN=DNDN=1.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận