Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 7 cm; BC = 25 cm.
a) Tính AH, BH, HC.
b) Kẻ HM ⊥ AB, HN⊥ AC. Tính diện tích tứ giác BMNC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 7 cm; BC = 25 cm.
a) Tính AH, BH, HC.
b) Kẻ HM ⊥ AB, HN⊥ AC. Tính diện tích tứ giác BMNC.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Áp dụng định lí Pythagore vào ∆ABC vuông tại A, ta có
BC2 = AB2 + AC2 hay AC2 = 252 − 72 =576.
Suy ra AC = 24 cm
Xét ∆ABC và ∆HBA có
\(\widehat {BAC} = \widehat {AHC} = 90^\circ \); \[\widehat B\] chung
Do đó ∆ABC ᔕ ∆HBA (g.g)
Suy ra \(\frac{{AC}}{{AH}} = \frac{{BC}}{{AB}}\) nên \(AH = \frac{{AB \cdot AC}}{{BC}} = \frac{{7 \cdot 24}}{{25}} = 6,72\,\,(cm)\)
Ta có ∆ABC ᔕ ∆HBA suy ra \(\frac{{AB}}{{BH}} = \frac{{BC}}{{AB}}\)
Nên AB2 = BH . BC, suy ra BH = 1,96 cm
Chứng minh tương tự, ta có AC2 = CH . BC suy ra CH = 23,04 cm.
b) Diện tích tam giác ABC là
\({S_{ABC}} = \frac{1}{2} \cdot AB \cdot AC = \frac{1}{2} \cdot 24 \cdot 7 = 84\,\,(c{m^2})\)
Xét ∆ABH và ∆AHM có
\(\widehat {AHB} = \widehat {AMH} = 90^\circ \); \[\widehat {BAH}\] chung.
Do đó ∆ABH ᔕ ∆AHM (g.g)
Suy ra \(\frac{{AB}}{{BH}} = \frac{{AH}}{{MH}}\) nên \(MH = \frac{{AH \cdot BH}}{{AB}} = \frac{{6,72 \cdot 1,96}}{7} \approx 1,88\,\,(cm)\).
Khi đó AN = HM ≈ 1,88 cm.
Tương tự, ta tính được \(HN = \frac{{AH \cdot CH}}{{AC}} = \frac{{6,72 \cdot 23,04}}{{24}} \approx 6,45\,\,(cm)\).
Khi đó AM = HN ≈ 6,45 cm.
Diện tích tam giác AMN là:
\({S_{AMN}} = \frac{1}{2} \cdot AM \cdot AN = \frac{1}{2} \cdot 6,45 \cdot 1,88 \approx 5,11\,\,(c{m^2})\)
Diện tích tứ giác BMNC là:
SBMNC = SABC − SAMN ≈ 84 – 5,11 = 78,89 (cm2).
Vậy diện tích tứ giác BMNC khoảng 78,89 cm2.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
Thay m = 4 vào phương trình x2 + 3x + m – 4 = 0, ta có
x2 + 3x = 0
x (x + 3) = 0
x = 0 hoặc x = −3
Vậy tại m = 4 thì x = 0 và x = −3 là nghiệm của phương trình
Lời giải
Lời giải:
Ta có: SABC = SABD + SACD
\(\frac{1}{2}AB.AC.{\mathop{\rm Sin}\nolimits} A = \frac{1}{2}AB.AD\sin \widehat {BAD} + \frac{1}{2}AC.AD\sin \widehat {CAD}\)
\(2bc.\sin \frac{A}{2}\cos \frac{A}{2} = c.AD\sin \frac{A}{2} + b.AD.sin\frac{A}{2}\)
\(2bc.\sin \frac{A}{2}.\cos \frac{A}{2} = AD.\sin \frac{A}{2}.\left( {b + c} \right)\)
\(AD = \frac{{2bc.\cos \frac{A}{2}}}{{b + c}}\)(đpcm)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.