Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi P là giao điểm của BE và DF. Chứng minh rằng:
a) H là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác DEF.
b) \[\frac{{HP}}{{HE}} = \frac{{BP}}{{BE}}.\]
Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi P là giao điểm của BE và DF. Chứng minh rằng:
a) H là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác DEF.
b) \[\frac{{HP}}{{HE}} = \frac{{BP}}{{BE}}.\]
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) Xét tứ giác BFHD có: \(\widehat {BFH} = \widehat {BDH} = 90^\circ \)
Suy ra BFHD là tứ giác nội tiếp, do đó \[\widehat {FDH} = \widehat {FBH}\] (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HF)
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat {CEH} = \widehat {CDH} = 90^\circ \)
Suy ra CEHD là tứ giác nội tiếp, do đó \[\widehat {EDH} = \widehat {ECH}\] (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH)
Mà góc \[\widehat {FBH} = \widehat {ECH}\] (cùng phụ với góc BAC)
Nên \[\widehat {FDH} = \widehat {EDH}\]
Suy ra DH là phân giác của \[\widehat {FDE}\].
Chứng minh tương tự, ta có EH là tia phân giác của \(\widehat {FED}\)
Do đó H là giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác DEF.
b) Xét ∆DPEA có DH là phân giác của \[\widehat {PDE}\] nên \[\frac{{HP}}{{HE}} = \frac{{DP}}{{DE}}.\]
Lại có DH ⊥ DB nên DB là tia phân giác của góc ngoài của ∆PDE tại đỉnh D.
Do đó \(\frac{{DP}}{{DE}} = \frac{{BP}}{{BE}}\)
Suy ra \[\frac{{HP}}{{HE}} = \frac{{BP}}{{BE}}.\]
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
ABCD là hình vuông nên OA = OC
Suy ra d(A, (SBD)) = d(C, (SBD))
Kẻ AH ⊥ SO
BD ⊥ AO, BD ⊥ SA nên BD ⊥ (SAO).
Suy ra BD ⊥ AH.
AH ⊥ (SBD) nên d(A,(SBD)) = AH
Xét tam giác SAO: \[\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{O^2}}}\]
SA = 3a, \[AO = a\sqrt 2 \], suy ra \[AH = \frac{{3a\sqrt {22} }}{{11}}\]
Vậy khoảng cách từ C đến (SBD) bằng \[\frac{{3a\sqrt {22} }}{{11}}.\]
Lời giải
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Thay x = 4 vào hàm số y = 2x ‒ 5, ta được: y = 2 . 4 ‒ 5 = 3.
Do đó điểm (4; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.