Câu hỏi:

15/05/2025 80 Lưu

Hoá thạch là những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới, cho thấy các loài đã từng tồn tại và tiến hoá như thế nào theo thời gian.
Điều nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hoá thạch

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

- Hoá thạch là di tích của các sinh vật đã từng sinh sống trong các thời gian đại địa chất được lưu tồn trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.

→ căn cứ vào hoá thạch có trong các lớp đất đá có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật (đo thời gian phân rã của các nguyên tố phóng xạ → xác định tuổi địa tầng→ xác định tuổi sinh vật đã chết).

- Hoá thạch là tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất:

VD: Sự có mặt của các hoá thạch quyết thực vật chứng tỏ khí hậu khi đó ẩm ướt, sự có mặt và phát triển của bò sát chứng tỏ khí hậu khô ráo.

- Căn cứ vào thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích phủ lên nhau theo thứ tự từ nông đến sâu → xác định được tuổi tương đối của các lớp đất đá cũng nhưng tuổi tương đối của các hoá thạch chứa trong đó.

- Căn cứ thời gian bán rã của 1 chất đồng vị phóng xạ→ xác định được tuổi tuyệt đối của các hoá thạch → suy đoán được tuổi các lớp đất đá chứa chúng.

→ Suy đoán được thời điểm của hiện tượng trôi dạt lục địa chứ không xác định được chính xác thời điểm trôi dạt lục địa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Sai. Vì:

- Loài A phân bố ở mức độ ẩm thấp - trung bình (mức độ cao 3-6). Chủ yếu tập trung ở khu vực đỉnh núi (mức độ cao 5-6), là khu vực khô hạn nhất, với mật độ khoảng 35-38 cây/m².

- Loài B phân bố ở độ ẩm trung bình - cao (mức độ cao 1-4); Tập trung chủ yếu ở nơi có độ ẩm trung bình (mức độ cao 3), mật độ cao nhất ở khu vực 3 khoảng 70-75 cây/1000 m².

- Loài C phân bố ở độ ẩm cao (mức độ cao 1-3); tập trung chủ yếu ở khu vực chân núi, nơi độ ẩm cao, mật độ khoảng 55-70 cây/1000 m².

b) Sai. Vì:

- Cả ba quần thể có kiểu phân bố quần tụ (theo nhóm).

- Loài A tập trung chủ yếu ở độ cao 1-2, loài B tập trung chủ yếu ở độ cao 3, C tập trung chủ yếu ở độ cao 5-6.

c) Sai. Vì: Khu vực có độ ẩm trung bình (giữa sườn núi) mức độ cạnh tranh cao vì có sự phân bố của cả ba loài (đặc biệt là khu vực 3).

d) Đúng. Vì: Khu vực có độ ẩm thấp (đỉnh núi khô hạn) không có cạnh tranh khác loài chỉ có loài A sinh sống.