Câu hỏi:
23/05/2025 103Thành phố \[X\] theo dõi tốc độ gia tăng dân số của hai khu vực \[A\] và \[B\] trong thời gian 6 năm (kể từ đầu năm 2019 đến hết năm 2024). Hình vẽ dưới đây mô tả tốc độ gia tăng dân số của hai tỉnh trên trong 6 năm, với đơn vị trên trục \[Ot\] tính bằng năm, \[t = 0\] ứng với mốc từ đầu năm 2019. Đơn vị trên trục\[\;Oy\] biểu diễn ngàn người tăng thêm mỗi năm.
Khu vực \[A\] có tốc độ gia tăng dân số theo thời gian được mô tả bởi hàm \[{P'_A}\left( t \right) = - \frac{1}{2}{t^2} + 2t + 8\].
Khu vực \[B\] có tốc độ gia tăng dân số theo thời gian được mô tả bởi hàm \[{P'_B}\left( t \right) = a - \frac{1}{2}t\].
Biết rằng \[{P_A}\left( t \right)\,,\,{P_B}\left( t \right)\] lần lượt biểu diễn tổng số dân tăng thêm tại khu vực \[A\] và \[B\] sau \[t\] năm.
a) Tốc độ gia tăng dân số của khu vực \[A\] với \[t = 4\] là 8 000.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đúng. Thay \[t = 4\] vào hàm \[{P'_A}\left( t \right) = - \frac{1}{2}{t^2} + 2t + 8\] ta được:
\[{P'_A}\left( 4 \right) = - \frac{1}{2} \cdot 16 + 2 \cdot 4 + 8 = 8\](ngàn người).
Vậy tốc độ gia tăng dân số của khu vực \[A\] với \[t = 4\] là 8 000.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
b) Đúng. Thay \[t = 0\] vào hàm \[{P'_A}\left( t \right) = - \frac{1}{2}{t^2} + 2t + 8\] ta được \[{P'_A}\left( 0 \right) = - \frac{1}{2} \cdot {0^2} + 2 \cdot 0 + 8 = 8\].
Dựa vào đồ thị ta thấy \[{P'_B}\left( 0 \right) = 0 \Leftrightarrow a - \frac{1}{2} \cdot 0 = 8 \Rightarrow a = 8\].
Câu 3:
c) Dân số khu vực \[A\] tăng thêm từ 0 đến 5 năm là 33 000 (người).
Lời giải của GV VietJack
c) Sai. Dân số khu vực \(A\) tăng thêm từ 0 đến 5 năm là:
\[\int\limits_0^5 {{{P'}_A}} \left( t \right){\rm{d}}t = \int\limits_0^5 {\left( { - \frac{1}{2}{t^2} + 2t + 8} \right){\rm{d}}t} \approx 44\] (ngàn người).
Câu 4:
d) Phần diện tích tô đậm trong hình vẽ biểu diễn sự chênh lệch dân số tăng thêm giữa hai khu vực trong giai đoạn từ 0 đến 5 năm là 9 000 người.
Lời giải của GV VietJack
d) Sai. Phần hình phẳng tô đậm trên hình vẽ được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số \[F\left( t \right) = {P'_A}\left( t \right) = - \frac{1}{2}{t^2} + 2t + 8\],\[G\left( t \right) = {P'_B}\left( t \right) = 8 - \frac{1}{2}t\] và hai đường thẳng \[t = 0,t = 5\].
Diện tích hình phẳng trên biểu diễn sự chênh lệch dân số tăng thêm giữa hai khu vực trong giai đoạn từ 0 đến 5 năm và bằng
\[S = \int\limits_0^5 {\left[ {\left( { - \frac{1}{2}{t^2} + 2t + 8} \right) - \left( {8 - \frac{1}{2}t} \right)} \right]} \,{\rm{d}}t = \int\limits_0^5 {\left( { - \frac{1}{2}{t^2} + \frac{5}{2}t} \right){\rm{d}}t = \frac{{125}}{{12}}} \approx 10,4\] (ngàn người).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 986
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thống kê thời gian tự học môn Toán của 400 học sinh lớp 12 trong một ngày ta được kết quả trong bảng ghép nhóm sau:
Thời gian (phút) |
\[\left[ {0;20} \right)\] |
\[\left[ {20;40} \right)\] |
\[\left[ {40;60} \right)\] |
\[\left[ {60;80} \right)\] |
\[\left[ {80;100} \right)\] |
Số học sinh |
\[x\] |
120 |
\[y\] |
70 |
60 |
Biết rằng \[x,y\] là các số nguyên dương và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu bằng \[\frac{{845}}{{21}}\]. Khi đó, thời gian tự học trung bình của 400 học sinh (tính theo mẫu số liệu ghép nhóm trên) là bao nhiêu phút?
Câu 2:
Chạy Marathon là môn thể thao chạy bộ đường dài mà tại đó, người chơi sẽ hoàn thành quãng đường 42,195 km trong khoảng thời gian nhất định. “FM sub 4” là một thuật ngữ phổ biến trong cộng đồng những người tham gia chạy Marathon, nó dùng để chỉ thành tích hoàn thành quãng đường 42,195 km dưới 4 giờ. Trong một câu lạc bộ Marathon, tỉ lệ thành viên nam là 72%, tỉ lệ thành viên nữ là 28%. Đối với nam, tỉ lệ người hoàn thành FM sub 4 là 32%; đối với nữ, tỉ lệ người hoàn thành FM sub 4 là 3%. Chọn ngẫu nhiên một người từ câu lạc bộ đó. Xác suất để người được chọn là nam bằng bao nhiêu (kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm), biết rằng người được chọn đã hoàn thành FM sub 4?
Câu 4:
a) Đường thẳng \[BC\] nằm trong mặt phẳng \[\left( \alpha \right)\].
Câu 5:
a) Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right)\) là khoảng \(\left( { - \frac{1}{4}; + \infty } \right)\).
Câu 6:
Một bể bơi ban đầu có dạng hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Sau đó người ta làm lại mặt đáy như hình vẽ. Biết rằng \(A'B'MN\) và \(MNEF\) là các hình chữ nhật, \(\left( {MNFE} \right){\rm{//}}\left( {A'B'C'D'} \right)\), \(AB = 10\,{\rm{m}}\), \(AD = 30\,{\rm{m}}\), \(AA' = 20\,{\rm{m}}\), \(MF = DE = 17\,{\rm{m}}\). Tính tỉ số thể tích của bể sau khi làm lại mặt đáy với thể tích của bể lúc ban đầu (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán có lời giải chi tiết mới nhất (Đề số 1)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)
CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 2)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 19)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 5)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận