Câu hỏi:
24/05/2025 205
Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 3}}{3}\) và điểm \(A\left( {2;3; - 1} \right)\).
a) Điểm \(A\) không thuộc đường thẳng \(d\).
Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 3}}{3}\) và điểm \(A\left( {2;3; - 1} \right)\).
a) Điểm \(A\) không thuộc đường thẳng \(d\).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đúng. Vì thay toạ độ điểm \(A\left( {2;3; - 1} \right)\) vào đường thẳng \(d\) ta thấy không thoả mãn nên điểm \(A\) không thuộc đường thẳng \(d\).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua \(A\) và vuông góc \(d\) có phương trình là \(2x + y + 3z + 4 = 0\).
b) Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua \(A\) và vuông góc \(d\) có phương trình là \(2x + y + 3z + 4 = 0\).
Lời giải của GV VietJack
b) Sai. Vì \(\left( P \right) \bot d\)
Do đó \(\left( P \right):2\left( {x - 2} \right) + 1\left( {y - 3} \right) + 3\left( {z + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + y + 3z - 4 = 0\).
Câu 3:
c) Giao điểm của \(d\) và \(\left( P \right)\) là điểm \(K\left( {\frac{2}{7}; - \frac{{33}}{{14}};\frac{{27}}{{14}}} \right)\).
c) Giao điểm của \(d\) và \(\left( P \right)\) là điểm \(K\left( {\frac{2}{7}; - \frac{{33}}{{14}};\frac{{27}}{{14}}} \right)\).
Lời giải của GV VietJack
c) Đúng. Ta có phương trình tham số của \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = - 2 + t\\z = 3 + 3t\end{array} \right.\).
Gọi \(K = d \cap \left( P \right)\).
Xét phương trình \(2\left( {1 + 2t} \right) + \left( { - 2 + t} \right) + 3\left( {3 + 3t} \right) - 4 = 0\)\( \Rightarrow t = - \frac{5}{{14}}\).
Do đó \(K\left( {\frac{2}{7}; - \frac{{33}}{{14}};\frac{{27}}{{14}}} \right)\).
Câu 4:
d) Gọi \(\left( Q \right)\) là mặt phẳng chứa \(d\) sao cho khoảng cách từ điểm \(A\) đến \(\left( Q \right)\) là lớn nhất. Khi đó mặt phẳng \(\left( Q \right)\) có phương trình là \(24x + 75y - 41z + 249 = 0\).
d) Gọi \(\left( Q \right)\) là mặt phẳng chứa \(d\) sao cho khoảng cách từ điểm \(A\) đến \(\left( Q \right)\) là lớn nhất. Khi đó mặt phẳng \(\left( Q \right)\) có phương trình là \(24x + 75y - 41z + 249 = 0\).
Lời giải của GV VietJack
d) Đúng. Gọi \(H,M\) lần lượt là hình chiếu \(A\) lên \(d\) và \(\left( Q \right)\).
Khi đó \(AM \le AH \Rightarrow d{\left( {A,\left( Q \right)} \right)_{max}} = AH \Leftrightarrow M \equiv H\).
Do đó \(\left( Q \right)\) là mặt phẳng đi qua \(N\left( {1; - 2;3} \right) \in d\) và vuông góc đường thẳng \(AH\).
Vì \(H \in d\) nên \(H\left( {1 + 2t; - 2 + t;3 + 3t} \right)\) và \(\overrightarrow {AH} = \left( { - 1 + 2t; - 5 + t;4 + 3t} \right)\).
Vì \(AH \bot d\) nên \(2\left( { - 1 + 2t} \right) + 1\left( { - 5 + t} \right) + 3\left( {4 + 3t} \right) = 0 \Leftrightarrow t = - \frac{5}{{14}}\).
Do đó \(\overrightarrow {AH} = \left( {\frac{{ - 12}}{7}; - \frac{{75}}{{14}};\frac{{41}}{{14}}} \right)\).
Vậy \(\left( Q \right): - \frac{{12}}{7}\left( {x - 1} \right) - \frac{{75}}{{14}}\left( {y + 2} \right) + \frac{{41}}{{14}}\left( {y - 3} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow 24x + 75y - 41z + 249 = 0\).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 250+ Công thức giải nhanh môn Toán 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án: 0,3.
Gọi biến cố \(A:\) “Bé An được mẹ dẫn theo khi đi mua sắm”.
\(B:\) “Bé An được mẹ mua đồ chơi”.
Ta cần tính \(P\left( {B|\bar A} \right)\).
Theo đề bài, ta có: \[P\left( A \right) = \frac{2}{5};P\left( {\bar A} \right) = \frac{3}{5};P\left( {B|A} \right) = 70\% = \frac{7}{{10}};P\left( {A|B} \right) = \frac{{14}}{{23}}.\]
Ta có \(P\left( B \right) \cdot P\left( {A|B} \right) = P\left( A \right) \cdot P\left( {B|A} \right) \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{2}{5} \cdot \frac{7}{{10}} \cdot \frac{{23}}{{14}} = \frac{{23}}{{50}}\).
Mặt khác, theo công thức xác suất toàn phần:
\[P\left( B \right) = P\left( A \right) \cdot P\left( {B|A} \right) + P\left( {\bar A} \right) \cdot P\left( {B|\bar A} \right) \Leftrightarrow \frac{{23}}{{50}} = \frac{2}{5} \cdot \frac{7}{{10}} + \frac{3}{5} \cdot P\left( {B|\bar A} \right)\]\[ \Leftrightarrow P\left( {B|\bar A} \right) = \frac{3}{{10}} = 0,3\].
Lời giải
Đáp án: 50.
Ta có diện tích rừng của thành phố \(X\) bằng \(S = \frac{{140600}}{{39,8\% }}\).
Gọi diện tích rừng trồng mới của thành phố \(X\) sau \(1\) năm là
\({u_1} = 1000 + 1000 \cdot 6\% = 1000\left( {1 + 6\% } \right)\).
Diện tích rừng trồng mới sau \(2\) năm là \({u_2} = 1000{\left( {1 + 6\% } \right)^2}\)
….
Diện tích rừng trồng mới sau \(n\) năm là \({u_n} = 1000{\left( {1 + 6\% } \right)^n}\).
Khi diện tích rừng đạt tỷ lệ \(45\% \) thì diện tích rừng khi đó phải bằng \(\frac{{S \cdot 45\% }}{{100\% }}\).
Như vậy tính từ năm \(2022\) đến năm diện tích rừng đạt tỷ lệ \(45\% \) thì diện tích rừng phải tăng bằng \(\frac{{S \cdot 45\% }}{{100\% }} - 140600\).
Khi đó ta có \({u_n} = \frac{{S \cdot 45\% }}{{100\% }} - 140600\)\( \Leftrightarrow 1000{\left( {1 + 6\% } \right)^n} = \frac{{S \cdot 45\% }}{{100\% }} - 140600\).
Ta tìm được \(n \approx 49,95\).
Vậy sau \(50\) năm tỉnh có diện tích rừng đạt tỷ lệ che phủ \(45\% \).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.