Câu hỏi:
18/06/2025 28
Một đội tình nguyện gồm 9 học sinh khối 10 và 7 học sinh khối 11. Chọn ra ngẫu nhiên 3 người trong đội.
Gọi \(A\) là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều thuộc khối 10”;
\(B\) là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều thuộc khối 11”;
\(C\) là biến cố “Cả 3 người được chọn học cùng một khối”.
a) \(P\left( A \right) = \frac{1}{{16}}\).
b) \(C = AB\).
c) \(P\left( C \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\).
d) \(P\left( C \right) = \frac{{17}}{{80}}\).
Một đội tình nguyện gồm 9 học sinh khối 10 và 7 học sinh khối 11. Chọn ra ngẫu nhiên 3 người trong đội.
Gọi \(A\) là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều thuộc khối 10”;
\(B\) là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều thuộc khối 11”;
\(C\) là biến cố “Cả 3 người được chọn học cùng một khối”.
a) \(P\left( A \right) = \frac{1}{{16}}\).
b) \(C = AB\).
c) \(P\left( C \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\).
d) \(P\left( C \right) = \frac{{17}}{{80}}\).
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện Toán theo Chủ đề 8. Xác suất (Đề số 1) !!
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có \(n\left( \Omega \right) = C_{16}^3\).
Số cách chọn ra 3 học sinh khối 10 là \(C_9^3\).
Xác suất của biến cố \(A\) là \(P\left( A \right) = \frac{{C_9^3}}{{C_{16}^3}} = \frac{3}{{20}}\).
\(C\) là biến cố “Cả 3 người được chọn học cùng một khối”.
Nên \(C = A \cup B\).
Khi đó \(P\left( C \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\).
Số cách chọn ra 3 học sinh khối 11 là \(C_7^3\).
Xác suất của biến cố \(B\) là \(P\left( B \right) = \frac{{C_7^3}}{{C_{16}^3}} = \frac{1}{{16}}\).
Do đó \(P\left( C \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{1}{{16}} + \frac{3}{{20}} = \frac{{17}}{{80}}\).
Đáp án: a) Sai, b) Sai, c) Đúng, d) Đúng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- 250+ Công thức giải nhanh môn Toán 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi \(A\) là biến cố “một khách hàng mua điện thoại kèm ốp”;
\(B\) là biến cố “một khách hàng mua điện thoại Samsung”.
Theo đề ta có: \(P\left( B \right) = 75\% = 0,75;P\left( {\overline B } \right) = 1 - 0,75 = 0,25\);
\(P\left( {A|B} \right) = 60\% = 0,6;P\left( {A|\overline B } \right) = 30\% = 0,3\).
Ta có \(P\left( A \right) = P\left( B \right) \cdot P\left( {A|B} \right) + P\left( {\overline B } \right) \cdot P\left( {A|\overline B } \right) = 0,75 \cdot 0,6 + 0,25 \cdot 0,3 = 0,525\).
Đáp án: a) Đúng, b) Sai, c) Đúng, d) Đúng.
Lời giải
Gọi \(A\) là biến cố: “Người đó nghiện thuốc lá”; \(B\) là biến cố: “Người đó bị viêm họng”.
Theo đề ta có \(P\left( A \right) = 0,3 \Rightarrow P\left( {\overline A } \right) = 0,7\); \(P\left( {B|A} \right) = a\% ;P\left( {B|\overline A } \right) = 0,4\);
\(P\left( {AB} \right) = 0,21;P\left( {\overline A B} \right) = b\% \).
Có \(P\left( {B|A} \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( A \right)}} = \frac{{0,21}}{{0,3}} = 70\% \Rightarrow a = 70\).
Có \[P\left( {B|\overline A } \right) = \frac{{P\left( {B \cap \overline A } \right)}}{{P\left( {\overline A } \right)}} \Rightarrow P\left( {B \cap \overline A } \right) = P\left( {\overline A } \right) \cdot P\left( {B|\overline A } \right) = 0,7 \cdot 0,4 = 28\% \] \( \Rightarrow b = 28\).
Do đó \(a + b = 98\).
Đáp án: \(98\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.