Câu hỏi:

18/06/2025 33

Một hộp có 12 bóng đèn, trong đó có 7 bóng tốt và 5 bóng hỏng, lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để thu được ít nhất 2 bóng tốt (kết quả làm tròn đến hàng phần mười).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Số phần tử không gian mẫu là \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^3\).

Gọi \(A\) là biến cố “Lấy được 3 bóng và có ít nhất 2 bóng tốt” \( \Rightarrow n\left( A \right) = C_7^2C_5^1 + C_7^3 = 140\).

Suy ra \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{140}}{{C_{12}^3}} = \frac{7}{{11}} \approx 0,64\).

Đáp án: \(0,64\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Theo đề ta có \(P\left( {B|A} \right) = 0,9 \Rightarrow P\left( {\overline B |A} \right) = 1 - P\left( {B|A} \right) = 1 - 0,9 = 0,1\).

Có \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right) \cdot P\left( {B|A} \right) = 0,8 \cdot 0,9 = 0,72\).

\(\overline A \overline B \) là biến cố “Cả hai thí nghiệm đều không thành công”.

Theo giả thiết có \(P\left( {\overline A } \right) = 1 - 0,8 = 0,2\) và \(P\left( {\overline B |\overline A } \right) = 1 - P\left( {B|\overline A } \right) = 1 - 0,5 = 0,5\).

Vậy xác suất để cả hai thí nghiệm không thành công là:

\(P\left( {\overline A \overline B } \right) = P\left( {\overline A } \right) \cdot P\left( {\overline B |\overline A } \right) = 0,2 \cdot 0,5 = 0,1\).

Đáp án:       a) Đúng,      b) Sai,         c) Đúng,      d) Đúng.

Lời giải

Ta có \(n\left( \Omega  \right) = 6 \cdot 6 = 36\).

Gọi \(A\) là biến cố “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 2 chấm”.

\(A = \left\{ {\left( {1;3} \right);\left( {2;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {4;6} \right);\left( {3;1} \right);\left( {4;2} \right);\left( {5;3} \right);\left( {6;4} \right)} \right\} \Rightarrow n\left( A \right) = 8\).

Do đó \(P\left( A \right) = \frac{8}{{36}} = \frac{2}{9}\).

\(B\) là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5”.

\[B = \left\{ {\left( {1;5} \right);\left( {2;5} \right);\left( {3;5} \right);\left( {4;5} \right);\left( {5;5} \right);\left( {6;5} \right);\left( {5;1} \right);\left( {5;2} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;6} \right)} \right\}\]\( \Rightarrow n\left( B \right) = 11\).

Do đó \(P\left( B \right) = \frac{{11}}{{36}}\).

\(C\) là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số chẵn”.

\(\overline C \) là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lẻ” \( \Rightarrow n\left( {\overline C } \right) = 3 \cdot 3 = 9\).

Suy ra \(P\left( {\overline C } \right) = \frac{1}{4} \Rightarrow P\left( C \right) = 1 - \frac{1}{4} = \frac{3}{4}\).

\(D\) là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ”.

\(\overline D \) là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn”.

Ta có tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số lẻ hoặc đều là số chẵn.

Suy ra \(n\left( {\overline D } \right) = 2 \cdot 3 \cdot 3 = 18\). Do đó \(P\left( {\overline D } \right) = \frac{{18}}{{36}} = \frac{1}{2} \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{1}{2}\).

Đáp án:       a) Đúng,      b) Đúng,     c) Sai,          d) Đúng.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP