Câu hỏi:
13/07/2024 951Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
+ Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương.
Electron có điện tích , có khối lượng . Prôtôn có điện tích , có khối lượng . Khối lượng của nơtron xấp xĩ bằng khối lượng của prôtôn.
Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên độ lớn của điện tích dương của hạt nhân bằng độ lớn của tổng điện tích âm của các electron và nguyên tử ở trạng thái trung hoà về điện.
+ Trong các hiện tượng điện mà ta xét ở chương trình Vật lí THPT thì điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích có độ lớn nhỏ nhất có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là những điện tích nguyên tố.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hoá trị n = 2 và có khối lượng riêng là
Câu 2:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó là bình điện phân đựng dung dịch với cực dương bằng đồng. Điện trở của ampe kế và của dây nối không đáng kể. Sau 16 phút 5 giây điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở catôt là 0,48 g. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là và có hoá trị n = 2. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
b) Điện trở của bình điện phân.
c) Số chỉ của ampe kế.
d) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
Câu 3:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 5V; có điện trở trong mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4V - 8W; và là bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng Al. Điều chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a) Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b) Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Al có khối lượng mol nguyên tử là A = 27 g/mol và có hoá trị n = 3.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M.
Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó là bình điện phân đựng dung dịch với cực dương bằng đồng; đèn Đ loại 6V – 9W; là biến trở. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 và có hoá trị n = 2.
a) Khi thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân trong 1 phút, công suất tiêu thụ của mạch ngoài và công suất tiêu thụ của nguồn.
b) Khi điện trở của biến trở tăng thì lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân trong 1 phút thay đổi như thế nào?
Câu 5:
Nêu định nghĩa và viết công thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường.
Câu 6:
Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra bằng không.
Câu 7:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r; ; bình điện phân chứa dung dịch với cực dương bằng đồng và có điện trở . Sau một thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng của bản cực làm catôt tăng lên 0,636 gam. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và có hoá trị n = 2.
a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở.
b) Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20 V. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện.
về câu hỏi!