Câu hỏi:
12/07/2024 1,124Cho một hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao h, thể tích và một hình nón có đáy trùng với đáy của một hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (xem hình) và thể tích . Hệ thức giữa và là:
A. = 2 B. = 3
C. = 3 D. =
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B.
Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích = h.
Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích = (h) / 3
Từ đó suy ra: = 3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với mặt cầu?
A. 0 B. 1
C. 2 D. Vô số
Câu 2:
Một đường thẳng d thay đổi qua A và tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) tại M. Gọi H là hình chiếu của M lên đường thẳng OA. M thuộc mặt phẳng nào trong những mặt phẳng sau đây?
A. Mặt phẳng qua H và vuông góc với OA
B. Mặt phẳng trung trực của OA
C. Mặt phẳng qua O và vuông góc với AM
D. Mặt phẳng qua A và vuông góc với OM.
Câu 3:
Cho đường tròn (C) và điểm A nằm ngoài mặt phẳng chứa (C). Có tất cả bao nhiêu mặt cầu chứa đường tròn (C) và đi qua A?
A. 0 B. 1
C. 2 D. Vô số
Câu 4:
Gọi (S) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật. Tâm của mặt cầu (S) là:
A. Tâm của hình hộp chữ nhật
B. Tâm của một mặt bên của hình hộp chữ nhật
C. Trung điểm của một cạnh của hình hộp chữ nhật
D. Một đỉnh bất kì của hình hộp chữ nhật
Câu 5:
Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a và thể tích là và hình cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có thể tích là .
Tỉ số thể tích / là:
A. B.
C. D.
Câu 6:
Cho mặt cầu S(O;R) và đường thẳng . Biết khoảng cách từ O tới bằng d. Với điều kiện nào sau đây thì đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu S(O;R)?
A. d = R B. d > R
C. d < R D. d R
Câu 7:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi (H) là hình trụ tròn xoay ngoại tiếp hình lập phương đó. Khi đó:
A. 3/2 B. /2
C. /3 D. /()
về câu hỏi!