Câu hỏi:
18/09/2020 1,740Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của . Tính tổng bình phương của M và m.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SCD) bằng và góc giữa đường thẳng SB với mặt đáy bằng 60°. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC theo a.
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA=2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60°. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.
Câu 3:
Xét các tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn . Gọi và lần lượt là thể tích của các khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác OCA quanh trung trực của đoạn thẳng CA, quay tam giác OAB quanh trung trực của đoạn thẳng AB và quay tam giác OBC quanh trung trực của đoạn thẳng BC. Tính theo R khi biểu thức đạt giá trị lớn nhất.
Câu 4:
Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng h. Cắt khối trụ bằng mặt phẳng (P) song song với trục và cách trục một khoảng bằng . Mặt phẳng (P) chia khối trụ thành hai phần. Gọi là thể tích của phần chứa tâm của đường tròn đáy và thể tích của phần không chứa tâm của đường tròn đáy, tính tỉ số .
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có . Tính bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a.
Câu 6:
Giả sử đường thẳng y=x+m cắt đồ thị (C) của hàm số tại hai điểm phân biệt E và F. Gọi lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại E và F. Tìm giá trị nhỏ nhất minS của biểu thức .
về câu hỏi!