Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có TXĐ: D = R
Dễ thấy mọi x ∈ R ta có –x ∈ R
Với mọi x > 0 ta có –x < 0 suy ra f(−x) = −1, f(x) = 1 ⇒ f(−x) = −f(x)
Với mọi x < 0 ta có –x > 0 suy ra f(−x) = 1, f(x) = −1 ⇒ f(−x) = −f(x)
Và f(−0) = −f(0) = 0
Do đó với mọi x∈R ta có f(−x) = −f(x)
Vậy hàm số là hàm số lẻ
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = mx3 − 2(m2 + 1)x2 + 2m2 − m. Tìm m để điểm M (−1; 2) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Câu 2:
Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + c, a ≠ 0 biết (P) đi qua A (2; 3) có đỉnh I (1; 2)
Câu 3:
Tìm điểm M (a; b) với a < 0 nằm trên Δ: x + y – 1 = 0 và cách N (−1; 3) một khoảng bằng 5. Giá trị của a − b là:
Câu 5:
Tìm trên đồ thị hàm số y = −x3 + x2 + 3x − 4 hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
Câu 6:
Parabol (P): y = −2x2 – ax + b có điểm M (1; 3) với tung độ lớn nhất. Khi đó giá trị của b là
về câu hỏi!