Câu hỏi:
12/07/2024 515a) Tìm các ước nguyên tố của các số sau: 12; 36; 43.
b) Tìm các ước không phải là số nguyên tố của các số sau: 21; 35; 47.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) +) Lần lượt lấy 12 chia cho các số từ 1 đến 12, ta được: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Trong các ước của 12, ước nguyên tố là: 2; 3.
+) Lần lượt lấy 36 chia cho các số từ 1 đến 36, ta được Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}.
Trong các ước trên, ước nguyên tố là: 2; 3.
+) Lần lượt lấy 43 chia cho các số từ 1 đến 43, ta được Ư(43) = {1; 43}.
Trong các ước của 43, ước nguyên tố là 43.
b) +) Lần lượt lấy 21 chia cho các số từ 1 đến 21 ta được Ư(21) = {1; 3; 7; 21}.
Trong các ước trên, các ước không phải ước nguyên tố là: 1; 21.
+) Lần lượt lấy 35 chia cho các số từ 1 đến 35 ta được Ư(35) = {1; 5; 7; 35}.
Trong các ước trên, các ước không phải ước nguyên tố là: 1; 35.
+) Lần lượt lấy 47 chia cho các số từ 1 đến 47 ta được Ư(47) = {1; 47}.
Trong các ước trên, các ước không phải ước nguyên tố là: 1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các số 3; 13; 17; 18; 25; 39; 41. Trong các số đó:
a) Số nào là số nguyên tố? Vì sao?
b) Số nào là hợp số? Vì sao?
Câu 2:
Tìm số nguyên tố p thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) p + 1 cũng là số nguyên tố;
b) p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố;
c) p + 2; p + 6; p + 14; p + 16 đều là số nguyên tố.
Câu 5:
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) 7n là số nguyên tố;
b) 3n + 18 là số nguyên tố.
Câu 6:
Ba số nguyên tố phân biệt có tổng là 106. Số lớn nhất trong ba số nguyên tố đó có thể lớn nhất bằng bao nhiêu?
Câu 7:
Tìm số tự nhiên a để trong 10 số tự nhiên sau: a + 1; a + 2; a + 3; …; a + 9; a + 10 có nhiều số nguyên tố nhất.
về câu hỏi!