Câu hỏi:

23/04/2022 207 Lưu

Cho tứ diện ABCD AB,AC,AD đôi một vuông góc với AB=6a , AC=9a , AD=3a . Gọi M,N,P lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC,ACD,ADB . Thể tích của khối tứ diện AMNP bằng:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương pháp giải:

- Gọi M1,N1,P1 lần lượt là trung điểm của BC,CD,BD, sử dụng công thức tỉ lệ thể tích Simpson, so sánh VAMNP VAM1N1P1.

- Tiếp tục so sánh thể tích hai khối chóp có cùng chiều cao A.M1N1P1 A.BCD, sử dụng tam giác đồng dạng để suy ra tỉ số diện tích hai đáy.

- Tính thể tích khối tứ diện ABCD VABCD=16AB.AC.AD, từ đó tính được VAMNP.

Giải chi tiết:

Cho tứ diện có đôi một vuông góc với  ,  ,  . Gọi   lần lượt là trọng tâm các tam giác . Thể tích của khối tứ diện bằng:  (ảnh 1)

Gọi M1,N1,P1 lần lượt là trung điểm của BC,CD,BD, ta có AMAM1=ANAN1=APAP1=23.

Khi đó VAMNPVAM1N1P1=AMAM1.ANAN1.APAP1=827.

Dễ thấy ΔM1N1P1 đồng dạng với tam giác DBC theo tỉ số k=12 nên SM1N1P1SDBC=14.

Mà hai khối chóp A.M1N1P1 A.BCD có dùng chiều cao nên VA.M1N1P1VABCD=SM1N1P1SDBC=14.

Lại có VABCD=16AB.AC.AD=16.6a.9a.3a=27a3 VA.M1N1P1=14VABCD=27a34.

Vậy VAMNP=827VAM1N1P1=827.27a34=2a3.

Đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Phương pháp giải:

- Tính số phần tử của không gian mẫu.

- Gọi A là biến cố: “ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”, tính số phần tử của biến cố đối A¯.

- Sử dụng công thức P(A)=1P(A¯).

Giải chi tiết:

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω)=62=36.

Gọi A là biến cố: “ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm”, suy ra biến cố đối A¯: “không có lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” n(A¯)=52=25.

Vậy xác suất của biến cố A là: P(A)=1P(A¯)=12536=1136.

Đáp án B

Lời giải

Phương pháp giải:

- Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d có TCN y=ac, TCĐ x=dc.

- Dựa vào đường TCN và dấu của hệ số a suy ra dấu của hệ số c.

- Dựa vào đường TCĐ và dấu của hệ số c suy ra dấu của hệ số d.

- Dựa vào giao điểm của đồ thị với trục tung suy ra dấu của hệ số b.

Giải chi tiết:

Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d có TCN y=ac, TCĐ x=dc.

Vì đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang nằm phía trên trục hoành nên ac>0, mà a>0 nên c>0.

Vì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng nằm phía bên phải trục tung nên dc>0dc<0, mà c>0d<0

Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm nằm phía dưới trục hoành nên bd<0, mà d<0b>0

Vậy b>0,c>0,d<0.

Đáp án A.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP