Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB = 2a,AC = 3a,AD = 4a,\widehat {BAC} = \widehat {CAD} = \widehat {DAB} = {60^0}.\) Thể tích khối tứ diện \(ABCD\) bằng
Câu hỏi trong đề: [Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có đáp án (30 đề) !!
Quảng cáo
Trả lời:
Trên các cạnh \(AC,AD\) lần lượt lấy các điểm \(E,F\) sao cho \(AE = AF = 2a \Rightarrow ABEF\) là tứ diện đều cạnh \(2a.\)
Gọi \(H\) là trọng tâm của \(\Delta BEF \Rightarrow BH = \frac{{2a\sqrt 3 }}{3} \Rightarrow AH = \sqrt {A{B^2} - B{H^2}} = \frac{{2a\sqrt 6 }}{3}.\)
\( \Rightarrow {V_{ABEF}} = \frac{1}{3}AH.{S_{BEF}} = \frac{1}{3}.\frac{{2a\sqrt 6 }}{3}.{a^2}\sqrt 3 = \frac{{2\sqrt 2 {a^3}}}{3}.\)
Vì \(\frac{{{V_{ABCD}}}}{{{V_{ABEF}}}} = \frac{{AB}}{{AB}}.\frac{{AC}}{{AE}}.\frac{{AD}}{{AF}} = \frac{3}{2}.A = 3 \Rightarrow {V_{ABCD}} = 2\sqrt 2 {a^3}.\)
Đáp án D
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Ta có \(g'\left( x \right) = f'\left( {x + 1} \right) + {x^2} - 3\)
Cho \(g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow f'\left( {x + 1} \right) = 3 - {x^2}\)
Đặt \(t = x + 1\)
Suy ra \(f'\left( t \right) = - {t^2} + 2t + 2\)
Gọi \(h\left( t \right) = - {t^2} + 2t + 2 \Rightarrow g'\left( t \right) = f'\left( t \right) - h\left( t \right)\)
Đồ thị \(y = h\left( t \right)\) có đỉnh \(I\left( {1;3} \right);t = 3 \Rightarrow h\left( 3 \right) = - 1;t = 0 \Rightarrow h\left( 0 \right) = 2\)
Sau khi vẽ \(h\left( t \right) = - {t^2} + 2t + 2\) ta được hình vẽ bên
Hàm số nghịch biến khi \(g'\left( t \right) \le 0 \Leftrightarrow f'\left( t \right) - h\left( t \right) \le 0 \Leftrightarrow 0 \le t \le 3\)
Suy ra \(0 \le x + 1 \le 3 \Leftrightarrow - 1 \le x \le 2\)
Vậy hàm số \(y = g\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;2} \right).\)
Đáp án B
Lời giải
Gọi \(O\) là tâm hình bình hành \(ABCD.\)
Trong \(\left( {SBD} \right)\) gọi \(I = FH \cap SO \Rightarrow \frac{{SI}}{{SO}} = \frac{2}{3}.\)
Trong \(\left( {SAC} \right)\) gọi \(J = EG \cap SO \Rightarrow \frac{{SJ}}{{SO}} = \frac{1}{3}.\)
\(\frac{{{V_{SEJF}}}}{{{V_{SAON}}}} = \frac{{SE}}{{SA}}.\frac{{SJ}}{{SO}}.\frac{{SF}}{{SB}} = \frac{1}{3}.\frac{1}{3}.\frac{2}{3} = \frac{2}{{27}}.\)
\( \Rightarrow {V_{SEJF}} = \frac{2}{{27}}{V_{SAOB}} = \frac{2}{{27}}.\frac{1}{4}{V_{S.ABCD}} = \frac{1}{{54}}{V_{S.ABCD}}\)
\(\frac{{{V_{SEIF}}}}{{{V_{SAOB}}}} = \frac{{SE}}{{SA}}.\frac{{SI}}{{SO}}.\frac{{SF}}{{SB}} = \frac{1}{3}.\frac{2}{3}.\frac{2}{3} = \frac{4}{{27}}.\)
\( \Rightarrow {V_{SEIF}} = \frac{4}{{27}}{V_{SAOB}} = \frac{4}{{27}}.\frac{1}{4}{V_{S.ABCD}} = \frac{1}{{27}}{V_{S.ABCD}}.\)
\({V_{F.EIJ}} = {V_{S.EIJ}} - {V_{SEJF}} = \frac{1}{{27}}{V_{S.ABCD}} - \frac{1}{{54}}{V_{S.ABCD}} = \frac{1}{{54}}{V_{S.ABCD}}\)
Chứng minh tương tự ta có:
\({V_{F.IJG}} = {V_{H.IJG}} = {V_{H.IJE}} = \frac{1}{{54}}{V_{S.ABCD}}.\)
\({V_{EFGH}} = {V_{F.EJI}} + {V_{F.IJG}} + {V_{H.IJG}} + {V_{H.IJE}} = \frac{4}{{54}}{V_{S.ABCD}} = \frac{2}{{27}}{V_{S.ABCD}}\)
\( \Rightarrow \frac{{{V_{EFGH}}}}{{{V_{S.ABCD}}}} = \frac{2}{{27}}.\)
Đáp án A
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.