Câu hỏi:
14/01/2020 3,437Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích bằng và diện tích xung quanh bằng .Tính góc giữa mặt bên của hình chóp với mặt đáy, biết là một số nguyên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án là D
+) Gọi độ dài cạnh đáy là x, gọi M là trung điểm của CD, O AC BD.
=> ((SCD);( ABCD)) = SMO= .
+) Theo giả thiết
+) Từ (1) và (2) ta có hệ:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ACM)
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 2AD = 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).
Câu 3:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A với. AB=a, AC=2acạnh bên AA' = 2a. Thể tích khối lăng trụ bằng bao nhiêu ?
Câu 4:
Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 16. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC. Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP.
Câu 5:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên tạo với đáy góc . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC ?
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a, , , và . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AC và SB
Câu 7:
Cho tứ diện ABCD. Gọi K, L lần lượt là trung điểm của AB và BC, N là điểm thuộc đoạn CD sao cho CN = 2ND. Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng (KLN). Tính tỷ số
về câu hỏi!