Câu hỏi:

13/07/2024 6,835

Giải các bất phương trình sau:

a) 2x2 – 3x + 1 > 0;

b) x2 + 5x + 4 < 0;

c) – 3x2 + 12x – 12 ≥ 0;

d) 2x2 + 2x + 1 < 0.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

a) Tam thức bậc hai f(x) = 2x2 – 3x + 1 có ∆ = (– 3)2 – 4 . 2 . 1 = 1 > 0 nên f(x) có hai nghiệm x1 = \(\frac{1}{2}\) và x2 = 1.

Mặt khác hệ số a = 2 > 0, do đó ta có bảng xét dấu sau:

x

– ∞                      \(\frac{1}{2}\)                            1                  + ∞

f(x)

             +             0                           0                +

Suy ra bất phương trình đã cho có tập nghiệm là S = \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\).

b) Tam thức bậc hai f(x) = x2 + 5x + 4 có ∆ = 52 – 4 . 1 . 4 = 9 > 0 nên f(x) có hai nghiệm x1 = – 4 và x2 = – 1.

Mặt khác hệ số a = 1 > 0, do đó ta có bảng xét dấu sau:

x

– ∞                     – 4                         – 1                  + ∞

f(x)

             +             0                           0                +

Vậy bất phương đã cho có tập nghiệm là S = (– 4; – 1).

c) Tam thức bậc hai f(x) = – 3x2 + 12x – 12 có ∆' = 62 – (– 3) . (– 12) = 0 nên f(x) có nghiệm kép x = 2. Lại có hệ số a = – 3 < 0 nên f(x) luôn âm (cùng dấu với a) với mọi x ≠ 2.

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2.

d) Tam thức bậc hai f(x) = 2x2 + 2x + 1 có ∆' = 12 – 2 . 1 = – 1 < 0, hệ số a = 2 > 0 nên f(x) luôn dương (cùng dấu với a) với mọi x, tức là 2x2 + 2x + 1 > 0 với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bất phương trình x2 – 2mx + 4 > 0 nghiệm đúng với mọi \(x \in \mathbb{R}\) khi

Xem đáp án » 25/06/2022 15,057

Câu 2:

Xác định parabol (P): y = ax2 + bx + 3 trong mỗi trường hợp sau:

a) (P) đi qua hai điểm A(1; 1) và B(– 1; 0);

b) (P) đi qua điểm M(1; 2) và nhận đường thẳng x = 1 làm trục đối xứng;

c) (P) có đỉnh là I(1; 4).

Xem đáp án » 13/07/2024 12,464

Câu 3:

Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 3} = x - 1\) là

Xem đáp án » 25/06/2022 11,901

Câu 4:

Hàm số y = x2 – 5x + 4

Xem đáp án » 25/06/2022 7,083

Câu 5:

Với mỗi hàm số dưới đây, hãy vẽ đồ thị, tìm tập giá trị, khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của nó:

a) y = – x2 + 6x – 9;

b) y = – x2 – 4x + 1;

c) y = x2 + 4x;

d) y = 2x2 + 2x + 1.

Xem đáp án » 13/07/2024 6,853

Câu 6:

Parabol y = – x2 + 2x + 3 có đỉnh là

Xem đáp án » 25/06/2022 5,889

Bình luận


Bình luận