Câu hỏi:
11/07/2024 11,506Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Vì mỗi hộp có chứa 5 tấm thẻ nên rút từ hộp I một tấm thẻ thì có 5 cách, từ hộp II tương tự cũng có 5 cách.
Do đó, số khả năng xảy ra khi rút mỗi hộp 1 thẻ là: 5 . 5 = 25, hay n(Ω) = 25.
(Vì ta thực hiện liên tiếp 2 công đoạn, rút từ hộp I, rồi rút hộp II nên áp dụng quy tắc nhân).
Không gian mẫu được mô tả trong bảng sau:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
1 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
2 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
3 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
4 |
41 |
42 |
43 |
44 |
45 |
5 |
51 |
52 |
53 |
54 |
55 |
Gọi biến cố A: “Thẻ rút ra từ hộp II mang số lớn hơn số trên thẻ rút ra từ hộp I”.
Khi đó, A = {12; 13; 14; 15; 23; 24; 25; 34; 35; 45}.
⇒ n(A) = 10.
Vậy \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{10}}{{25}} = \frac{2}{5}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để:
a) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8;
b) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp bốn lần.
a) Vẽ sơ đồ hình cây mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất để trong bốn lần gieo đó có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa.
về câu hỏi!