Câu hỏi:
13/07/2024 4,066Cho tam giác ABC cân tại A có BE và CD là hai đường trung tuyến cắt nhau tại F (Hình 10). Biết BE = 9 cm, tính độ dài đoạn thẳng DF.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC.
BE và CD là hai đường trung tuyến của tam giác ABC nên E và D lần lượt là trung điểm của AC, AB.
Suy ra AE = AC, AD = AB.
Mà AB = AC nên AE = AD.
Xét và có:
AB = AC (chứng minh trên).
chung.
AE = AD (chứng minh trên).
Do đó (c.g.c).
Suy ra BE = CD (2 cạnh tương ứng).
F là giao điểm hai đường trung tuyến trong tam giác ABC nên F là trọng tâm của tam giác ABC.
Do đó DF = CD = . 9 = 3 (cm).
Vậy DF = 3 cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC cân tại A có BM và CN là hai đường trung tuyến.
a) Chứng minh rằng BM = CN.
b) Gọi I là giao điểm của BM và CN, đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh H là trung điểm của BC.
Câu 2:
Cho tam giác ABC. Hai đường trung tuyến AM và CN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MG.
a) Chứng minh rằng BG song song với EC.
b) Gọi I là giao điểm của BM và CN, đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh H là trung điểm của BC.
Câu 3:
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BM bằng trung tuyến CN. Chứng minh rằng tam giác ABC cân.
Câu 4:
Quan sát Hình 9.
a) Biết AM = 15 cm, tính AG.
b) Biết GN = 6 cm, tính CN.
Câu 5:
Cho tam giác ABC có O là trung điểm của BC, trên tia đối của tia OA, lấy điểm D sao cho OA = OD. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và DBC. Chứng minh rằng AI = IJ = JD.
Câu 6:
Quan sát Hình 8. Thay bằng số thích hợp.
EG = EM; GM = EM; GM = EG;
FG = GN; FN = GN; FN = FG.
về câu hỏi!