Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
6989 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh?
A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
D. Gây rối loạn thị trường
Trong sản xuất và lưu thông, cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật được coi là
A. Điều tốt đẹp của nền kinh tế
B. Động lực kinh tế
C. Gây rối loạn thị trường
D. Vi phạm quy luật tự nhiên
Câu 2:
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt cơ bản, mang tính trội là
A. Mặt tích cực
B. Mặt hạn chế
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Câu 3:
Mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được điều tiết thông qua
A. Giáo dục và pháp luật, chính sách của Nhà nước
B. Ý thức tự giác của các chủ thể kinh tế
C. Dư luận xã hội lên án
D. Hội nhập quốc tế
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
B. Khai thác cạn kiệt tài nguyên
D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển
Câu 5:
Hoạt động nào sau đây được coi là cạnh tranh lành mạnh?
A. Tìm mọi cách để hạ giá thành sản phẩm
B. Đầu cơ tích trữ hàng hóa trong mùa mưa lũ
C. Tăng cường khuyến mại để thu hút khách
D. Sử dụng nguyên liệu kém chất lượng để sản xuất
Câu 6:
Hành vi nào dưới đây là mặt trái của cạnh tranh?
A. Quảng bá sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng
B. Sử dụng nguyên liệu kém chất lượng để hạ giá thành sản phẩm
C. Tăng cường khuyến mại để thu hút khách hàng
D. Đổi mới công nghệ - kĩ thuật để tăng năng suất lao động
Câu 7:
Nếu em là người sản xuất, em sẽ làm gì để tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa của mình
A. Tăng chất lượng hàng hóa, thực hiện nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn
B. Dùng mọi thủ đoạn để giành khách hàng
C. Làm hàng giả để thu được nhiều lợi nhuận
D. Nhập lậu nguyên liệu để giảm giá thành sản xuất
Câu 8:
Các sản phẩm nông nghiệp nước ta rất đa dạng, phong phù nhưng gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với sản phẩm của các nước khác có chất lượng tốt. Theo em, để vượt qua khó khăn, tăng sức cạnh tranh, người nông dân cần làm gì để tăng tính cạnh tranh?
A. Đổi mới công nghệ sản xuất
B. Hạ giá sản phẩm tối đa
C. Sử dụng thêm chất kích thích, chất bảo quản thực vật
D. Bỏ qua yếu tố môi trường
Câu 9:
Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là
A. Cung
B. Cầu
C. Giá trị
D. Quy luật cung – cầu
Câu 10:
Khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định được gọi là
Câu 11:
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với
A. Khả năng thanh toán
B. Khả năng sản xuất
C. Giá cả và giá trị xác định
D. Giá cả và thu nhập xác định
Câu 12:
Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định
A. giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ
B. khả năng sản xuất của thị trường
C. nhu cầu của thị trường
D. giá cả và nhu cầu xác định
Câu 13:
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cầu tăng thì người sản xuất có xu hướng
A. Thu hẹp sản xuất
B. Mở rộng sản xuất
C. Giữ nguyên sản xuất
D. Ngừng sản xuất
Câu 14:
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cầu giảm, cung có xu hướng
A. Tăng
B. Giảm
C. Giữ nguyên
D. Bằng cầu
Câu 15:
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả thị trường so với giá trị hàng hóa trong sản xuất sẽ
A. Thấp hơn
B. Cao hơn
C. Bằng nhau
D. Tương đương
Câu 16:
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thị trường so với giá trị hàng hóa trong sản xuất sẽ
Câu 17:
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, giá cả và nhu cầu của người tiêu dùng
A. Tỉ lệ thuận
B. Tỉ lệ nghịch
D. Tương đương nhau
Câu 18:
Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, giá cả và cung của nhà sản xuất
Câu 19:
Trên thị trường giả định không mua bán chịu mà mua bán trả tiền ngay. Trong điều kiện đó, khái niệm cầu được hiểu là tên gọi tắt của
A. Nhu cầu có khả năng thanh toán
B. Nhu cầu của người tiêu dùng
C. Mong muốn chính đáng của người dân
D. Nhu cầu đúng đắn
Câu 20:
Theo em, trường hợp nào sau đây có lợi cho người mua hàng trên thị trường
A. Cung lớn hơn cầu
B. Cung bằng cầu
C. Cung nhỏ hơn cầu
D. Cung gấp đôi cầu
Câu 21:
Theo em, trường hợp nào sau đây có lợi cho người bán hàng trên thị trường?
A. Cầu nhỏ hơn cung
C. Cầu lớn hơn cung
Câu 22:
Chị H đang kinh doanh mặt hàng X nhưng trên thị trường cung mặt hàng này đang lớn hơn cầu. Theo em, chị H nên làm gì
A. Ngừng kinh doanh, chuyển sang làm công việc khác
B. Tích cực quảng cáo, tăng cường khuyến mãi để thu hút khách hàng
C. Nhanh chóng mở thêm chi nhánh, mở rộng kinh doanh
D. Chuyển đổi kinh doanh sang mặt hàng mới có cung nhỏ hơn cầu
Câu 23:
Trong dịp Tết Nguyên Đán, nhiều doanh nghiệp nắm bắt cơ hội, tích trữ hàng đến gần tết mới bán, đẩy giá một số mặt hàng lên cao. Theo em, lúc đó, nhà nước thể hiện vai trò điều tiết khi
A. Tổ chức các điểm bán hàng bình ổn giá, điều tiết cung – cầu
B. Khuyến khích các doanh nghiệp tích trữ hàng hóa
C. Cấp phép cho các doanh nghiệp tích trữ hàng hóa
D. Không quan tâm đến vấn đề đầu cơ tích trữ
Câu 24:
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí được gọi là
A. Công nghiệp hóa
B. Hiện đại hóa
C. Cơ khí hóa
D. Tự động hóa
Câu 25:
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội được gọi là
Câu 26:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội một cách
A. Cơ bản, hoàn thiện
B. Đồng thời, nhanh chóng
C. Căn bản, toàn diện
D. Đồng loạt
Câu 27:
Khái niệm công nghiệp hóa xuất hiện cùng cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên
A. Lao động cơ khí
B. Lao động tay chân
C. Lao động trí óc
D. Lao động tự động hóa
Câu 28:
Khái niệm hiện đại hóa xuất hiện cùng cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyền từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ
A. Hiện đại hóa
B. Công nghiệp hóa
Câu 29:
Để rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới, điều cần thiết là phải thực hiện quá trình
C. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa
D. Công nghiệp hóa tách rời hiện đại hóa
1398 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com