Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 12 Cánh diều có đáp án - Đề 3

18 người thi tuần này 4.6 189 lượt thi 18 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

9042 người thi tuần này

99 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án

32.3 K lượt thi 99 câu hỏi
6277 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án

15.1 K lượt thi 94 câu hỏi
4772 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án

15.1 K lượt thi 94 câu hỏi
4431 người thi tuần này

700 câu trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam hiện đại có đáp án (P1)

52.8 K lượt thi 40 câu hỏi
3847 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 15 có đáp án

9.3 K lượt thi 90 câu hỏi
3530 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án

15.4 K lượt thi 90 câu hỏi
3196 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án (Phần 2)

10.8 K lượt thi 90 câu hỏi
2424 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 11 có đáp án

10 K lượt thi 90 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Năm 1988, Trung Quốc đưa quân đến đánh chiếm trái phép đảo nào sau đây của Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 3:

Tháng 12/1978, Pôn Pốt đã huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng để

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4/1975?

Xem đáp án

Câu 6:

Đến năm 2008, Việt Nam đã    

Xem đáp án

Câu 7:

Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của

Xem đáp án

Câu 8:

Tổ chức nào do sau đây do Nguyễn Ái Quốc thành lập, được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam

Xem đáp án

Câu 9:

Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 10:

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Trong những năm 20 của thế kỉ XX, tác phẩm Đường Kách mệnh và báo Thanh niên khi được truyền bá về Việt Nam đã có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước, cách mạng?

Xem đáp án

Câu 12:

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương nhằm

Xem đáp án

Câu 13:

1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (4,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 16. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vào dịp Tết Mậu Thân 1968 đã tác động trực tiếp, buộc Mỹ phải chấp nhận bàn đàm phán ở Hội nghị Pa-ri (từ tháng 5/1968), nhưng việc đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ luôn căng thẳng và bế tắc,…

Sau những thắng lợi của Quân Giải phóng miền Nam trong cuộc Tiến công chiến lược 1972, quân dân miền Bắc đã lập nên chiến công vang dội trong 12 ngày đêm cuối năm 1972: đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng,... Mỹ đã phải quay trở lại bàn đàm phán và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).

a) Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vào dịp Tết Mậu Thân 1968 đã đánh dấu bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

b) Quá trình đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ kéo dài nhiều năm chủ yếu là do sự tác động của xu thế hòa hoãn Đông - Tây chưa có hồi kết.

c) Thắng lợi quân sự của quân dân hai miền Nam - Bắc Việt Nam đã tác động trực tiếp đến việc Mỹ phải đến bàn đàm phán và kí Hiệp định Pa-ri.

d) Từ thực tiễn Hội nghị Pa-ri (1968 - 1973) cho thấy: Việt Nam chỉ giành được thắng lợi về ngoại giao khi có những thắng lợi quân sự quyết định trên chiến trường.


Câu 14:

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. (…) Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây không phải là kinh tế thị trường tự do theo kiểu tư bản chủ nghĩa, cũng không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, bởi vì như trên đã nói, Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vừa có vừa chưa có đầy đủ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội (…) Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đường và mô hình phát triển trên cơ sở quán triệt lý luận Mác - Lênin, nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

(…) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.”

(Nguyễn Phú Trọng, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: quan niệm và giải pháp phát triển, Tạp chí Cộng sản (báo điện tử), đăng ngày: 22/1/2007, đường link truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/2081/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia---quan-niem-va-giai-phap-phat-trien.aspx)

a) Trong quá trình Đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường thuần túy.

b) Ở Việt Nam, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. 

c) Trong quá trình Đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không có thành phần kinh tế tư nhân.

d) Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại, phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường trong việc thúc đẩy phát triển của đất nước.


Câu 16:

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Để giành thêm sự ủng hộ từ Liên Xô, Trung Quốc, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tăng cường mối quan hệ với hai nước này như lập các tổ chức hữu nghị Việt - Xô, Việt - Trung, tiến hành các cuộc thăm hỏi ... đồng thời, khẳng định lập trường giai cấp vô sản của mình: Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam; nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tích cực tuyên truyền đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội".

(Nguyễn Văn Trí, Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc và Liên Xô đối với sự nghiệp kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1950-1954), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 2013, tr.38)

a) Trong kháng chiến chống Pháp, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thực hiện nhiều biện pháp để đẩy mạnh quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc.

b) Quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam và Liên Xô, Trung Quốc được thiết lập ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

c) Để đẩy mạnh công tác ngoại giao, Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam.

d) Các hoạt động đối ngoại của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945 – 1954 đều nhằm mục tiêu cao nhất là: tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế đối với sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc.


4.6

38 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%