Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 5)

125 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen (Z = 7) là

Xem đáp án

Câu 1:

Hãy tính khối lượng khí nitrogen (N2) có trong 0,2479 lít khí quyển. Biết rằng nitrogen chiếm 78% thể tích khí quyển.

Xem đáp án

Câu 2:

Trong thực tiễn, nitrogen không có ứng dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 3:

Trong một phân tử ammonia có bao nhiêu nguyên tử hydrogen?

Xem đáp án

Câu 4:

Chất không phân li ra ion khi hòa tan trong nước là

Xem đáp án

Câu 7:

Yếu tố nào sau đây luôn không làm chuyển dịch cân bằng của hệ phản ứng?

Xem đáp án

Câu 8:

Đơn chất nào kết hợp với nitrogen tạo thành ammonia?

Xem đáp án

Câu 9:

Một loại nước thải công nghiệp có pH = 10,5. Nước thải đó có môi trường

Xem đáp án

Câu 12:

Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, chất nào sau đây là base?

Xem đáp án

Câu 13:

Calcium hydroxide rắn được hòa tan trong nước cho tới khi pH của dung dịch đạt 10,8. Nồng độ của ion OH- trong dung dịch là

Xem đáp án

Câu 15:

Cho dung dịch NaOH dư vào 150 mL dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ đến khi phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra V lít khí ammonia. Tính giá trị của V?

Xem đáp án

Câu 17:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?

Xem đáp án

Câu 19:

Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen chủ yếu tồn tại ở dạng đồng vị nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 20:

Công thức cấu tạo của phân tử nitrogen (N2) là

Xem đáp án

Câu 21:

Số oxi hóa cao nhất của nguyên tử nitrogen là

Xem đáp án

Câu 22:

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

Xem đáp án

Câu 24:

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử?

Xem đáp án

Câu 26:

Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitrogen dioxide gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitrogen dioxide là

Xem đáp án

Câu 27:

Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

Xem đáp án

Câu 28:

Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Cách thu khí ở hình nào phù hợp với ammonia? 

Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 29:

Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 32:

Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?

Xem đáp án

Câu 33:

Phú dưỡng là hiện tượng

Xem đáp án

Câu 34:

Dung dịch X chứa: Cl-, 0,4 mol Ba2+ và 0,3 mol OH-. Dung dịch Y chứa: SO42-, 0,6 mol K+ và 0,18 mol CO32-. Trộn X vào Y, kết thúc các phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Câu 35:

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng

Xem đáp án

Câu 36:

Cho hai phương trình hoá học sau:

N2(g) + O2(g) 2NO(g)                            r298 = 180 kJ (1)

2NO(g) + O2(g) 2NO2(g)                       r298 = -114 kJ (2)

Trong số các phát biểu sau về hai phương trình hoá học trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng toả nhiệt.

(b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng. Điều này cũng phù hợp với thực tế là khí NO (không màu) nhanh chóng bị oxi hoá thành khí NO2 (màu nâu đỏ).

(c) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là 80 kJ mol-1.

(d) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết trong phân tử O2, N2 lần lượt là 498 kJ mol-1 và 946 kJ mol-1, tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO ở cùng điều kiện là 632 kJ mol-1.

Xem đáp án

Câu 39:

Nồng độ mol của ion NO3- trong dung dịch Ba(NO3)2 0,01 M là

Xem đáp án

4.6

25 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%