Đề thi cuối kì 1 Kinh tế pháp luật 12 Cánh Diều có đáp án ( Đề 1)

124 người thi tuần này 4.6 306 lượt thi 28 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một nền kinh tế trong một thời kì nhất định được tính bằng cách nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của một nền kinh tế

Xem đáp án

Câu 3:

Nhận định nào sau đây không đúng khi phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?

Xem đáp án

Câu 4:

Tiến bộ xã hội là đích hướng tới trong chiến lược phát triển của các quốc gia, vì:

Xem đáp án

Câu 5:

Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế.

Xem đáp án

Câu 6:

Yếu tố nào dưới đây là động lực quan trọng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế?

Xem đáp án

Câu 8:

Thuật ngữ “Bảo hiểm" dùng để chỉ một biện pháp nhằm

Xem đáp án

Câu 9:

Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về bảo hiểm thương mại?

Xem đáp án

Câu 10:

Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, năm 2023 thị trường bảo hiểm đã đạt được những kết quả sau: tổng tài sản ước đạt 913 336 tỉ đồng; đầu tư trở lại nền kinh tế ước đạt 762 580 tỉ đồng; giải quyết hơn 1 triệu việc làm cho người lao động. (Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, ian:vn, ngày 28/12/2023)

Thông tin trên đề cập đến vai trò nào dưới đây của bảo hiểm?

Xem đáp án

Câu 11:

Chính sách nào sau đây không thuộc hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 13:

Việc thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội có vai trò quan trọng trong việc

Xem đáp án

Câu 15:

Bản kế hoạch kinh doanh được lập không bao gồm bước nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 16:

Trong quá trình lập kế hoạch kinh doanh, để khắc phục rủi ro về cung ứng các yếu tố đầu vào, chủ thể sản xuất kinh doanh cần thực hiện việc làm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Em hãy lựa chọn phương án đúng khi nói về hình thức thực hiện trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp.

Xem đáp án

Câu 19:

Việc doanh nghiệp tuân thủ pháp luật về thuế, môi trường, bảo vệ người tiêu dùng và các quy định khác của pháp luật có liên quan đề cập đến hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội nào của doanh nghiệp?

Xem đáp án

Câu 21:

Thói quen chi tiêu hợp lí trong gia đình là

Xem đáp án

Câu 22:

Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lí?

Xem đáp án

Câu 23:

Do một số khoản chi ngoài kế hoạch của gia đình nên mẹ bạn V đã cắt giảm một số khoản chi không thiết yếu. Việc làm của mẹ bạn V thể hiện bước nào dưới đây trong lập kế hoạch quản lí thu, chi?

Xem đáp án

Câu 25:

Đọc đoạn thông tin sau:

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì. Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị. Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI và được tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu người. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Theo khía cạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người. Hơn thế nữa, quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lí.

(Theo: Tạp chí Công thương, “Lí luận tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững  nền kinh tế ở Việt Nam”, ngày 20/9/2020)

a. Tăng trưởng kinh tế thể hiện thông qua quy mô và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.

b. Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế.

c. Tổng sản phẩm quốc nội và tổng thu nhập quốc dân là các chỉ tiêu quan trọng của tăng trưởng kinh tế.

d. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưng chưa đủ để đảm bảo sự phát triển bền vững cho nền kinh tế.


Câu 26:

Đọc đoạn thông tin sau:

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tháng 12/2023, lượng khách du lịch nội địa cả năm 2023 ước đạt 108 triệu lượt người; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2023 ước đạt 673,5 nghìn tỉ đồng, chiếm 10,8 % tổng mức và tăng 14,7 % so với năm trước; doanh thu du lịch lữ hành ước đạt 37,8 nghìn tỉ đồng và tăng 52,5 % so với năm trước.

(Theo: Báo Nhân dân, “Năm 2023, du lịch Việt Nam tăng tốc, đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế, ngày 20/12/2023)

Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2023 là gần 160 nghìn lao động. Người lao động Việt Nam ở nước ngoài đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, với thu nhập ổn định, gửi về nước lượng kiều hối hơn 3 tỉ USD/năm.

(Theo: Báo Nhân dân, “Năm 2023: Gần 160 nghìn lao động ở Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài”, ngày 12/01/2024)

a. Một trong các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam là dịch vụ thu ngoại tệ.

b. Dịch vụ thu ngoại tệ ở Việt Nam bao gồm các dịch vụ quốc tế như du lịch, xuất, nhập khẩu lao động.

c. Tác động tiêu cực của dịch vụ thu ngoại tệ ở Việt Nam là làm gia tăng nợ nần, tạo ra rủi ro tài chính.

d. Dịch vụ thu ngoại tệ góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho các tầng lớp dân cư.


Câu 28:

Đọc đoạn thông tin sau:

Do nhiều lần vỡ kế hoạch tài chính, chị B quyết định lập kế hoạch thu, chi cho gia đình. Trên cơ sở theo dõi mức chi tiêu của gia đình, căn cứ vào nguồn thu và mục tiêu tài chính trong tương lai, chị B áp dụng tỉ lệ 50/30/20. Trong đó, 50 % được sử dụng cho nhà ở, ăn uống, đi lại và đóng học phí cho con; 30 % sẽ được dùng để giải trí, mua sắm những thứ chị thực sự thích; còn 20 % được dùng để tiết kiệm, đầu tư. Nếu gặp những dịp tiêu tiền có kế hoạch như đi chơi, du lịch thì gia đình sẽ trích ngay khoản tiền dành cho du lịch từ đầu tháng. Trước khi mua sắm thêm bất cứ thứ gì chị đều cân nhắc tài chính của mình để phù hợp. Chị cũng luôn để dành khoản tiền cho những trường hợp bất khả kháng như ốm đau.

a. Để xây dựng kế hoạch quản lí thu, chi thì nhất định phải chia theo đúng tỉ lệ 50/30/20 mới có khả năng quản lí được tài chính trong gia đình.

b. Một trong những mục đích của quản lí thu, chi trong gia đình là duy trì những thói quen chi tiêu tích cực và hạn chế những thói quen chi tiêu không tích cực.

c. Cứng nhắc, thiếu linh hoạt là một trong những sai lầm dễ mắc phải trong quá trình thực hiện kế hoạch thu, chi trong gia đình.

d. Chỉ khi nào chị B được chi tiêu theo mọi sở thích, thoả mãn mọi nhu cầu của các thành viên trong gia đình thì mới đạt được mục tiêu tự do tài chính.


4.6

61 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%