Đề kiểm tra Giữa kì 1 Lịch sử 12 Cánh diều có đáp án (Đề 6)

12 người thi tuần này 4.6 221 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Ngày 1-1-1942, đại diện 26 nước Đồng minh chống phát xít họp tại Oa-sinh-tơn (Mỹ) đã kí kết văn kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Mục tiêu nào sau đây được tổ chức Liên hợp quốc chú trọng và là cơ sở đề thực hiện các mục tiêu còn lại?

Xem đáp án

Câu 4:

Theo quy định của Hội nghị Ianta, các vùng của châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây là

Xem đáp án

Câu 5:

Theo quyết định của hội nghị Ianta ( 2-1945), Trung Quốc 

Xem đáp án

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu và sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta?

Xem đáp án

Câu 7:

Hội nghị Ianta (2-1945) không quyết định

Xem đáp án

Câu 8:

Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động nào sau đây đối với thế giới?

Xem đáp án

Câu 9:

Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ năm 1991 đã

Xem đáp án

Câu 10:

Sau khi trật tự hai I-an-ta sụp đổ, quốc gia nào sau đây ra sức thiết lập trật tự thế giới đơn cực?

Xem đáp án

Câu 11:

Trật tự đa cực được hình thành vào đầu thế kỉ XXI sau khi trật tự thế giới nào sau đây bị sụp đổ?

Xem đáp án

Câu 12:

Đặc điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 15:

Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về vị thế của Mỹ sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây phản ánh điểm khác biệt giữa trật tự đa cực so với trật tự hai cực I-an-ta?

Xem đáp án

Câu 17:

“Năm 2000, GDP của Mỹ gấp khoảng 12 lần của Trung Quốc, nhưng đến năm 2021 chỉ còn gấp khoảng 1,3 lần”.

                                                       (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.20).

Thông tin trên phản ánh đặc điểm gì trong xu thế đa cực hiện nay?

Xem đáp án

Câu 18:

Năm 1967, ở khu vực Đông Nam Á, tổ chức nào sau đây được thành lập?

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án

Câu 21:

Cộng đồng ASEAN được xây dựng dựa trên ba trụ cột là Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng

Xem đáp án

Câu 22:

Năm 2020, tổ chức ASEAN đã có hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 23:

Văn kiện nào sau đây đã tạo cơ sở pháp lý để xây dựng Cộng đồng ASEAN?

Xem đáp án

Câu 24:

Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình thành lập Cộng đồng ASEAN?

Xem đáp án

Câu 25:

Cho bảng dữ kiện sau về quá trình hình thành tổ chức Liên hợp quốc

Thời gian

Sự kiện

1-1-1942

Đại diện 26 nước đã kí bản Tuyên bố Liên hợp quốc, cam kết thành lập một tổ chức quốc tế vì hòa bình và an ninh sau chiến tranh.

28-11 đến 1-12-1943

Tại hội nghị Tê-hê-ran (I-ran), ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh khẳng định quyết tâm thành lập Liên hợp quốc thay cho Hội Quốc liên.

2-1945

Ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh họp hội nghị tại I-an-ta ra quyết định về việc thành lập Liên hợp quốc và đồng ý triệu tập hội nghị để thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.

25-4-1945 đến ngày 26-6-1945

Hội nghị quốc tế được tổ chức tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) đã thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.

24-10-1945

Với sự phê chuẩn Hiến chương của các nước thành viên, Liên hợp quốc chính thức được thành lập

                          (Tài liệu tổng hợp từ Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.7-8)

A. Theo quyết định của hội nghị I-an-ta, từ tháng 4 đến tháng 6-1945, một hội nghị quốc tế được tổ chức tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) đã thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.

B. Tổ chức Liên hợp quốc chính thức được thành lập khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào giai đoạn cuối.

C. Quá trình thành lập Liên hợp quốc diễn ra vào nửa đầu những năm 40 của thế kỉ XX, trải qua nhiều hội nghị quốc tế khác nhau.

D. Sự ra đời của Liên hợp quốc chứng tỏ duy trì hòa bình thế giới là vấn đề toàn cầu, cần có sự chung tay của toàn thể nhân loại và một công cụ để bảo vệ nó.


Câu 26:

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. “Hội nghị đưa ra những quyết định về việc kết thúc chiến tranh, tiêu diệt tận gốc phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản và thoả thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á sau chiến tranh. Ở châu Âu, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu; quân đội Mỹ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu. Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mỹ... Ở châu Á, hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến tiêu diệt quân phiệt Nhật Bản... Các vùng còn lại ở châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 14)

A. Đoạn tư liệu trên đề cập đến những quyết định của các cường quốc Đồng minh tại Hội nghị Ianta (tháng 2/1945).

B. Những quyết định ở hội nghị trên đã góp phần tạo khuôn khổ cho sự hình thành của một trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

C. Những quyết định của hội nghị trên đã ảnh hưởng đến quá trình đấu tranh giành độc lập của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới.

D. Những quyết định của hội nghị trên đã bước đầu đánh dấu sự tan rã của mối quan hệ đồng minh giữa Mĩ và Liên Xô.


Câu 27:

Đọc tư liệu sau:

“Giai đoạn 1999-2015: ASEAN chú trọng củng cố sự đoàn kết trong tổ chức, đóng vai trò trung tâm trong quá trình liên kết khu vực Đông Nam Á. Sau khi thông qua Hiến chương ASEAN (2007), ASEAN thông qua lộ tính xây dựng Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột (2009): Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCO)

Giai đoạn 2015-nay: năm 2015, Cộng đồng ASEAN được thành lập, ASEAN tập trung thực hiện các mục tiêu của cộng đồng, thúc đẩy hợp tác nội khối trên cơ sở ba trụ cột APSC, AEC và ASCC. ASEAN chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với các chủ thể bên ngoài, tiếp tục phát huy vị thế trung tâm tại các diễn đàn hợp tác trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhằm đảm bảo hòa bình và phát triển.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 26)

A. Ba trụ cột hợp tác chính của tổ chức ASEAN từ khi thành lập cho tới nay là: Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCO)

B. Năm 2007, Hiến chương ASEAN được thông qua, đánh dấu sự ra đời của Cộng đồng ASEAN.

C. Bên cạnh việc hợp tác nội khối, sự hợp tác giữa ASEAN với các chủ thể bên ngoài khu vực cũng ngày càng được đẩy mạnh.

D. ASEAN trải qua nhiều giai đoạn phát triển với sự hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn.


Câu 28:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

        Cộng đồng Kinh tế ASEAN là sự tiếp nối các chương trình hợp tác kinh tế của ASEAN trước đây, được mở rộng hơn về phạm vi, mức độ hợp tác kinh tế, thương mại,…

        Nội dung chính của Cộng đồng Kinh tế ASEAN bao gồm: tạo ra một thị trường và cơ sở sản xuất chung, trong đó có sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; xây dựng khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao, năng động, phát triển đồng đều, hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu.

                                                          (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.28)

A. Một trong những nội dung chính của Cộng đồng Kinh tế ASEAN là xây dựng Đông Nam Á thành khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao, phát triển đồng đều.

B. Cộng đồng Kinh tế ASEAN là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN, bao gồm: Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng An ninh-Chính trị và Cộng đồng Văn hóa-Giáo dục.

C. Sự thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vừa là kết quả, vừa là sự tiếp nối các chương trình hợp tác kinh tế của ASEAN trước đây.

D. Về bản chất, Cộng đồng Kinh tế ASEAN là một không gian kinh tế trên nền tảng của Khu vực mậu dịch tự do, được mở rộng về phạm vi và nâng cao về mức độ tự do hóa.


4.6

44 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%