Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
318 lượt thi 10 câu hỏi
248 lượt thi
Thi ngay
329 lượt thi
282 lượt thi
2750 lượt thi
1618 lượt thi
424 lượt thi
791 lượt thi
199 lượt thi
686 lượt thi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là SAI về ảnh động?
1) Ảnh động được tạo từ ảnh tĩnh.
2) Các ảnh tĩnh của ảnh động được gọi là các khung hình.
3) Đối tượng cử động/chuyển động nhờ sự thay đổi nội dung các khung hình.
4) Chức năng tạo ảnh động tự tạo ra sự cử động/chuyển động của đối tượng.
Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng đến kịch bản của ảnh động?
1) Thứ tự xuất hiện các khung hình.
2) Thời gian xuất hiện từng khung hình.
3) Hình nền cố định trong ảnh động.
4) Sự thay đổi về chi tiết nào đó giữa hai khung hình liên tiếp.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là đúng về hiệu ứng của ảnh động?
1) Là cử động hoặc chuyển động của đối tượng trong ảnh động.
2) Là đặc điểm của hoạt động lặp đi lặp lại của đối tượng trong ảnh động.
3) Là các yếu tố gia tăng sự thể hiện hình ảnh như bóng đổ, độ sáng tối.
4) Là sự thay đổi nội dung giữa các khung hình trong ảnh động.
Câu 3:
Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ hiển thị của ảnh động?
1) Thời gian hiển thị từng khung hình.
2) Số lượng các khung hình.
3) Sự thay đổi nhiều hay ít về nội dung giữa hai khung hình liên tiếp.
4) Sự thay đổi màu sắc giữa các khung hình trong ảnh động.
Câu 4:
Ảnh động bị giật, chuyển động không mềm mại vì nguyên nhân nào sau đây?
1) Thời gian hiển thị từng khung hình quá ngắn.
2) Thời gian hiển thị từng khung hình quá dài.
3) Có ít khung hình biểu thị một cử chỉ/hành động nào đó của đối tượng.
4) Có nhiều khung hình biểu thị một cử chỉ/hành động nào đó của đối tượng.
Câu 5:
Để xác định thời gian hiển thị khác nhau cho từng khung hình của ảnh động trong GIMP, thực hiện cách nào sau đây?
1) Người thiết kế tự nhập giá trị thời gian (ms) vào sau tên từng khung hình.
2) GIMP tự tính toán thời gian hiển thị phù hợp cho từng khung hình.
3) Xác định thời gian hiển thị cho các khung hình khi xuất ảnh động.
4) GIMP tự gán thời gian đều nhau cho các khung hình khi tối ưu ảnh động.
Câu 6:
Hãy sắp xếp lại các bước sau để nhận được cách tạo ảnh động với hiệu ứng tự thiết kế.
Bước 1. Xây dựng kịch bản cho hiệu ứng của ảnh động.
Bước 2. Chuẩn bị ảnh tĩnh cho ảnh động.
Bước 3. Xuất ảnh động.
Bước 4. Xem trước ảnh động.
Câu 7:
Hãy sắp xếp lại các bước sau để nhận được cách tạo ảnh động từ hiệu ứng
có sẵn trong GIMP.
Bước 1. Gắn thời gian cho các khung hình (nếu cần).
Bước 2. Tạo dãy khung hình cho ảnh động.
Bước 3. Chuẩn bị ảnh tĩnh cho ảnh động.
Bước 4. Xuất ảnh động.
Bước 5. Xem trước ảnh động.
Câu 8:
Hãy lựa chọn một số bức ảnh và thiết kế ảnh động với hiệu ứng có sẵn
trong GIMP.
Gợi ý: GIMP cung cấp 5 loại hiệu ứng để tạo ảnh động.
– Blend (mờ dần).
– Burn-in (cuộn ảnh).
– Rippling (gió thổi).
– Spinning Globe (quả cầu xoay).
– Waves (gợn sóng).
Câu 9:
Hãy tạo ảnh động với hiệu ứng tự thiết kế để mô phỏng cử động hoặc chuyển động có tính quy luật (lặp đi lặp lại) của một đối tượng nào đó. Gợi ý: Dưới đây là một số hiệu ứng trong ảnh động.
- Hiệu ứng trượt dốc (biểu thị một vật hay người trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc).
– Hiệu ứng ánh sáng (biểu thị tia sáng hoặc chùm sáng chuyển động).
– Hiệu ứng bước chân (biểu thị vết bàn chân xuất hiện khi bước đi trên cát).
– Hiệu ứng chờ (biểu thị năng lượng đang được nạp, dữ liệu đang được tải, một hệ thống đang khởi động,...).
64 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com