Giải chuyên đề Tin 11 Cánh diều Bài 1. Khái niệm đệ quy và ví dụ có đáp án
25 người thi tuần này 4.6 261 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 4 đề thi cuối học kì 2 Tin 11 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 26 có đáp án
Bộ 4 đề thi giữa học kì 2 Tin 11 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 25 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 27 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 28 có đáp án
Bộ 4 đề thi cuối học kì 2 Tin 11 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 24 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Trong toán học, n giai thừa (kí hiệu n!) là tích của n số nguyên dương đầu tiên n!=n x (n-1) x …x 1. Vậy ta có thể dùng công thức sau đây để tính n! được không?
Trong toán học, n giai thừa (kí hiệu n!) là tích của n số nguyên dương đầu tiên n!=n x (n-1) x …x 1. Vậy ta có thể dùng công thức sau đây để tính n! được không?

Lời giải
Ta có thể dùng công thức trên để tính m.
Câu 2
Hai công thức sau đều được sử dụng để tính số cách chọn k phần từ từ n phần tử sau:
Theo em, trong hai công thức (2) và (3), công thức nào là công thức mang
tính đệ quy? Em hãy giải thích cho lựa chọn của mình.
Hai công thức sau đều được sử dụng để tính số cách chọn k phần từ từ n phần tử sau:

Theo em, trong hai công thức (2) và (3), công thức nào là công thức mang
tính đệ quy? Em hãy giải thích cho lựa chọn của mình.
Lời giải
Công thức 2 mang tính đệ quy
Sử dụng công thức ( 2 ) để tiếp tục quá trình tính toán, ta có F{n -1)- F(n - 2)+ F(n - 3), f( n - 2) = F(n - 3) + F(n - 4)... Do đó, nếu cứ gọi đến hàm F như vậy thÌ việc tính toán sẽ không có điểm dừng nên ta phải bỎ sang trường hợp đặc biệt được tính toán sẵn là hàm F tại n = 0 có giá trị 0 và tại n - 1 có giá trị 1. Công thức ( 2) là công thức mang tính đệ quy.
Câu 3
Hàm đem Bupbe (búp bê A) ở Hình 3 được sử dụng để mô tả cách đếm số búp bê của bộ Matryoshka một cách đệ quy nếu búp bê A là búp bê lớn nhất của bộ. Em hãy cho biết dấu (?) trong hàm dem_Bupbe (búp bê A) cần được thay bằng gì.
Hàm đem Bupbe (búp bê A) ở Hình 3 được sử dụng để mô tả cách đếm số búp bê của bộ Matryoshka một cách đệ quy nếu búp bê A là búp bê lớn nhất của bộ. Em hãy cho biết dấu (?) trong hàm dem_Bupbe (búp bê A) cần được thay bằng gì.

Lời giải
Dấu (?) trong hàm dem_Bupbe (búp bê A) cần được thay như sau:
return búp bê A
return dem_bupbe (con của búp bê A) + 1
Câu 4
Xét tập S được định nghĩa đệ quy như sau:
a) Phần cơ sơ: 3 là phần từ của S.
b) Phần đệ quy: Nếu x thuộc S và y thuộc S thì x + y thuộc S (chú ý: x và y có thể có cùng giá trị).
Em hãy liệt kê 10 phần tử của tập S
Xét tập S được định nghĩa đệ quy như sau:
a) Phần cơ sơ: 3 là phần từ của S.
b) Phần đệ quy: Nếu x thuộc S và y thuộc S thì x + y thuộc S (chú ý: x và y có thể có cùng giá trị).
Em hãy liệt kê 10 phần tử của tập S
Lời giải
Liệt kê 10 phần tử của tập S như sau:
S = 0 ,1 ,1 ,2, 2 ,3,4, 5, 8, 13
Lời giải
Công thức toán học, dãy số hay hình ảnh được xây dựng mang tính đệ quy: a, d, g, l , m
=> Lời giải của nó có thể đưa về lời giải của bài toán P′ nhỏ hơn nó và có dạng giống nó, đồng thời lời giải của P′ không cần dùng tới P. Lời giải cho những bài toán như vậy được gọi là giải thuật đệ quy.
Câu 6
Kí hiệu tập hợp tất cả các số nguyên dương lẻ là S. Em hãy:
a) Đưa ra định nghĩa đệ quy cho tập S.
b) So sánh cách mô tả tập S sử dụng định nghĩa đệ quy mà em xây dựng được ở câu a) với hai cách sau đây:
Cách liệt kê các phân tử: S = {1, 3, 5, 7, 9....}
Cách sử dụng mệnh để logic: S = {x | x ∈ N*, x không chia hết cho 2}.
Kí hiệu tập hợp tất cả các số nguyên dương lẻ là S. Em hãy:
a) Đưa ra định nghĩa đệ quy cho tập S.
b) So sánh cách mô tả tập S sử dụng định nghĩa đệ quy mà em xây dựng được ở câu a) với hai cách sau đây:
Cách liệt kê các phân tử: S = {1, 3, 5, 7, 9....}
Cách sử dụng mệnh để logic: S = {x | x ∈ N*, x không chia hết cho 2}.
Lời giải
a) Đệ quy là phương pháp dùng hàm để gọi lại chính nó. Trong quá trình giải thuật, một hàm ta lại có thể gọi lại chính tên hàm đó để tiếp tục giải dựa trên dữ liệu đã khai báo trước đó thì được gọi là đệ quy.
b) So sánh cách mô tả tập S
Ưu điểm lớn nhất của phép đệ quy là tiếp cận xử lý vấn đề bằng những đoạn code sạch, gọn gàng, dễ đọc, dễ hiểu. Nhược điểm rõ ràng là nguy cơ cao tràn bộ nhớ Stack như đã giải thích ở trên.
Cùng giải quyết một bài toán nhưng một phương án khác để thay thế đệ quy là sử dụng vòng lặp.
Dù vòng lặp có một ưu điểm là chỉ có một vòng duy nhất được gọi ra và ta sẽ không phải lo nghĩ gì về vấn đề tràn bộ nhớ Stack. Nhưng vòng lặp cũng có một nhược điểm so với đệ quy là code xử lý sẽ viết dài và phức tạp hơn.
Câu 7
Trong phòng họp có người, mỗi người bắt tay lần lượt n - 1 người còn lại, giữa hai người bất kì chỉ bắt tay nhau đúng một lần. Em hãy:
a) Xác định số lượng cái bắt tay diễn ra trong phòng khi n = 0, 1, 2, 3, 4.
Trong phòng họp có người, mỗi người bắt tay lần lượt n - 1 người còn lại, giữa hai người bất kì chỉ bắt tay nhau đúng một lần. Em hãy:
a) Xác định số lượng cái bắt tay diễn ra trong phòng khi n = 0, 1, 2, 3, 4.
Lời giải
Để xây dựng phân đệ quy cho h(n), em hãy xác định lời giải của bài toán khi có 0 người trong phòng từ lời giải của bài toán khi có n - 1 người trong phòng.
a) Trước hết ta nhận thấy rằng nếu có 2 người A và B bắt tay nhau tức là A đã bắt tay B và ngược lại B cũng bắt tay A.
Vì có 10 người nên mỗi người sẽ bắt tay với 10 – 1 = 9 người còn lại.
Tổng số lượt bắt tay của tất cả 10 người là: 10 x 9 = 90.
Do A bắt tay B thì B cũng bắt tay A nên số lần bắt tay ở trên đã được tính 2 lần.
=> Có 90 : 2 = 45 cái bắt tay.
Câu 8
b) Đưa ra định nghĩa đệ quy cho hàm h(n) tính số lượng cái bắt tay đã diễn ra trong phòng có n người.
Gợi ý: Để xây dựng phân đệ quy cho h(n), em hãy xác định lời giải của bài toán khi có 0 người trong phòng từ lời giải của bài toán khi có n - 1 người trong phòng.
b) Đưa ra định nghĩa đệ quy cho hàm h(n) tính số lượng cái bắt tay đã diễn ra trong phòng có n người.
Gợi ý: Để xây dựng phân đệ quy cho h(n), em hãy xác định lời giải của bài toán khi có 0 người trong phòng từ lời giải của bài toán khi có n - 1 người trong phòng.
Lời giải
b) Đệ quy là một phương pháp giải quyết vấn đề, trong đó nó sử dụng các trường hợp ví dụ đơn giản hơn của vấn đề để truy hồi, từ đó có thể giải quyết các vấn đề phức tạp hơn
Câu 9
Trong những câu sau đây, câu nào đúng khi nói về đệ quy?
a) Ưu điểm của đệ quy là giúp cho mô tả đối tượng, sự việc trở nên ngăn gọn.
b) Khi đưa ra định nghĩa đệ quy của một đối tượng, không nhất thiết phải có phân cơ sở.
c) Trong một công thức đệ quy phần đệ quy đưa ra quy tắc xây dựng đối tượng mới chỉ từ một đối tượng cùng dạng có kích thước nhỏ hơn.
d) Trong một công thức đệ quy, phần cơ sở là phần chứa quy tắc đề xây dựng đối tượng mới từ một đối tượng cùng dạng có kích thước nhỏ hơn.
Trong những câu sau đây, câu nào đúng khi nói về đệ quy?
a) Ưu điểm của đệ quy là giúp cho mô tả đối tượng, sự việc trở nên ngăn gọn.
b) Khi đưa ra định nghĩa đệ quy của một đối tượng, không nhất thiết phải có phân cơ sở.
c) Trong một công thức đệ quy phần đệ quy đưa ra quy tắc xây dựng đối tượng mới chỉ từ một đối tượng cùng dạng có kích thước nhỏ hơn.
d) Trong một công thức đệ quy, phần cơ sở là phần chứa quy tắc đề xây dựng đối tượng mới từ một đối tượng cùng dạng có kích thước nhỏ hơn.
Lời giải
Những câu sau đây đúng khi nói về đệ quy:
a) Ưu điểm của đệ quy là giúp cho mô tả đối tượng, sự việc trở nên ngắn gọn.
c) Trong một công thức đệ quy phần đệ quy đưa ra quy tắc xây dựng đối tượng mới chỉ từ một đôi tượng cùng dạng có kích thước nhỏ hơn.
d) Trong một công thức đệ quy, phần cơ sở là phần chứa quy tắc đề xây dựng đối tượng mới từ một đôi tượng cùng dạng có kích thước nhỏ hơn.
52 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%