Giải SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 4) có đáp án
32 người thi tuần này 4.6 440 lượt thi 4 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên 8 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
98 bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 8 Chủ đề 7 có đáp án (Đề 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Vật quay là mái chèo, trục quay của vật chính tại điểm tựa của mái chèo vào thuyền.
Lực tác dụng có giá không song song và không cắt trục quay nên làm quay vật.

Lời giải
Để có thể mở cổng dễ dàng, bạn này cần tác dụng vào những điểm ở xa bản lề vì khoảng cách từ trục quay tới giá của lực càng lớn sẽ giúp mômen lực càng lớn (tác dụng làm quay càng lớn) và làm cánh cổng quay quanh bản lề dễ hơn.
Lời giải
Hình ảnh dưới đây mô tả cách mở chiếc kẹp, biểu diễn lực tác dụng và điểm tựa.

Lời giải

Các bộ phận xe đạp dựa trên nguyên lí đòn bẩy là:
- Bộ phận gồm: Bàn đạp (pê-đan) (1), đùi, trục giữa (2), đĩa (3), xích (4), líp (5).
+ Bàn đạp là điểm lực tác dụng.
+ Trục giữa là điểm tựa.
+ Xích đĩa líp là điểm đặt vật nâng (kéo bánh xe sau chuyển động).
Lực khi dùng chân tác dụng lên pê – đan xe đạp có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống và có tác dụng làm trục giữa A quay, khi đó tạo ra lực kéo giữa các điểm tiếp xúc giữa mắt xích và răng của vành đĩa, làm cho trục bánh sau B quay tạo ra lực kéo làm cả xe chuyển động.
- Bộ phận: chân chống xe.

Trong đó: O là điểm tựa; O1 là điểm tác dụng lực; O2 là điểm đặt vật.
Lực của chân chống tác dụng xuống mặt đất theo phương thẳng đứng chiều từ trên xuống làm mặt đất tác dụng trở lại chân chống một lực theo phương thẳng đứng chiều ngược lại (từ dưới lên) giúp chống đỡ xe ngay tại điểm tựa.
+ Bộ phận: đòn bẩy tay phanh

Trong đó: O là điểm tựa; O1 là điểm tác dụng lực; O2 là điểm đặt vật.
Lực của tay tác dụng vào tay phanh, truyền lực qua dây phanh tới má phanh làm áp sát vào bánh xe, tạo ra lực ma sát giúp bánh xe quay chậm dần và dừng lại.
88 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%