🔥 Đề thi HOT:

4095 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)

12.9 K lượt thi 40 câu hỏi
4006 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1

26 K lượt thi 11 câu hỏi
1115 người thi tuần này

Dạng 4: Trung điểm của đoạn thẳng có đáp án

7.7 K lượt thi 57 câu hỏi
789 người thi tuần này

Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa

13.8 K lượt thi 10 câu hỏi
780 người thi tuần này

31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án

11.5 K lượt thi 31 câu hỏi
701 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 2)

9.6 K lượt thi 13 câu hỏi
585 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2

22.6 K lượt thi 11 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a) Nợ 150 nghìn đồng có nghĩa là có – 150 nghìn đồng.

b) 600 m dưới mực nước biển có nghĩa là độ cao so với mực nước biển là – 600 m.

c) 12 độ dưới 0 °C có nghĩa nhiệt độ hiện tại ở đây là – 12 °C.

Lời giải

Quan sát Hình 10 trên trục mét, ta thấy:

+ Rặng san hô tương ứng với vị trí – 3 m 

+ Người thợ lặn tương ứng với vị trí – 2 m 

+ Mặt nước tương ứng với vị trí 0 m

+ Con chim tương ứng với vị trí 4 m

Do đó ta có: 

a) Khoảng cách giữa rặng san hô và người thợ lặn là: (– 2) – (– 3) = 1 (m)

b) Khoảng cách giữa người thợ lặn và mặt nước là: 0 – (– 2) = 2 (m) 

c) Khoảng cách giữa mặt nước và con chim là: 4 – 0 = 4 (m)

d) Khoảng cách giữa rặng san hô và con chim là: 4 – (– 3) = 7 (m).

Lời giải

Hoàn thành trục số đã cho ta được: 

Quan sát trục số sau: a) Các điểm N, B, C biểu diễn những số nào

a) Khi đó ta có: 

+ Điểm N biểu diễn số – 3 

+ Điểm B biểu diễn số – 5

+ Điểm C biểu diễn số 3. 

b) Điểm biểu diễn số – 7 là điểm L.

Lời giải

a) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên dương là số nguyên dương là phát biểu sai.

Ta có thể lấy ví dụ như sau: 

Với hai số nguyên dương là 7 và 10 ta thực hiện phép trừ 

7 – 10 = 7 + (– 10) = – 3 < 0

Ta được kết quả là – 3, đây là một số nguyên âm, không phải số nguyên dương.

b) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm là số nguyên dương là phát biểu đúng.

Thật vậy, giả sử ta có số nguyên dương a bất kì đóng vai trò là số bị trừ và số nguyên âm – b đóng vai trò là số trừ. Khi đó ta thực hiện phép trừ:  

a – (– b) = a + b 

Vì – b là số nguyên âm, nên số đối của nó là b là một số nguyên dương

Do đó tổng a + b là một số nguyên dương, hay kết quả của phép trừ a – (– b) là một số nguyên dương. 

c) Ta có tích hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.  

Do đó kết quả của phép nhân số nguyên dương với số nguyên âm là số nguyên âm là phát biểu đúng. 

i số nguyên âm là số nguyên âm.

Lời giải

a) (– 15) . 4 – 240 : 6 + 36 : (– 2) . 3

= – (15 . 4) – 40 + [– (36 : 2) . 3]

= (– 60) – 40 + [(– 18) . 3]

= (– 60) – 40 + (– 54)

= (– 60) + (– 40) + (– 54)

= – (60 + 40 + 54) 

= – 154. 

b) (– 25) + [(– 69) : 3 + 53] . (– 2) – 8 

= (– 32) + [– (69 : 3) + 53] . (– 2) – 8

= (– 32) + [ (– 23) + 53] . (– 2) – 8 

= (– 32) + (53 – 23) . (– 2) – 8 

= (– 32) + 30 . (– 2) – 8 

= (– 32) + (– 60) – 8 

= – (32 + 60) – 8

= – 92 – 8

= – (92 + 8) 

= – 100. 

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

759 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%