Giải SGK Vật lí 12 KNTT Bài 10. Định luật Charles có đáp án

57 người thi tuần này 4.6 585 lượt thi 9 câu hỏi

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Khi giữ nguyên áp suất của một khối lượng khí xác định thì thể tích của khí phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ của nó?

Khi giữ nguyên áp suất của một khối lượng khí xác định, thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 6:

Chuẩn bị:

- Xi lanh thuỷ tinh dung tích 50 mL, có độ chia nhỏ nhất 1 mL (1).

- Nhiệt kế điện tử (2).

- Ba cốc thuỷ tinh (3), (4), (5).

- Nút cao su để bịt đầu ra của xi lanh.

- Giá đỡ thí nghiệm (6).

- Nước đá, nước ấm, nước nóng.

- Dầu bôi trơn.

Chuẩn bị:  - Xi lanh thuỷ tinh dung tích 50 mL, có độ chia nhỏ nhất 1 mL (1).  - Nhiệt kế điện tử (2).  - Ba cốc thuỷ tinh (3), (4), (5).  - Nút cao su để bịt đầu ra của xi lanh. (ảnh 1)

Tiến hành:

Bước 1: Cho một chút dầu bôi trơn vào pit-tông để pit-tông dễ dàng di chuyển trong xi lanh. Điều chỉnh pit-tông ở mức 30 mL, bịt đầu ra của xi lanh bằng nút cao su.

Bước 2: Ghi giá trị nhiệt độ phòng và thể tích không khí trong xi lanh vào vở tương tự như Bảng 10.1.

Bước 3: Đổ nước đá vào cốc (3).

Bước 4: Nhúng xi lanh và nhiệt kế vào cốc. Sau khoảng thời gian 3 phút, ghi giá trị thể tích V của không khí trong xi lanh và nhiệt độ t vào bảng số liệu.

Bước 5: Lần lượt đổ nước ấm vào cốc (4) và nước nóng vào cốc (5). Thực hiện tương tự bước 4 ở mỗi trường hợp.

Chuẩn bị:  - Xi lanh thuỷ tinh dung tích 50 mL, có độ chia nhỏ nhất 1 mL (1).  - Nhiệt kế điện tử (2).  - Ba cốc thuỷ tinh (3), (4), (5).  - Nút cao su để bịt đầu ra của xi lanh. (ảnh 2)

Từ kết quả thí nghiệm, thực hiện các yêu cầu sau:

- Tính T,VT.

- Từ số liệu thu được, vẽ đồ thị mối quan hệ V, T.

Chuẩn bị:  - Xi lanh thuỷ tinh dung tích 50 mL, có độ chia nhỏ nhất 1 mL (1).  - Nhiệt kế điện tử (2).  - Ba cốc thuỷ tinh (3), (4), (5).  - Nút cao su để bịt đầu ra của xi lanh. (ảnh 3)

1. Kết quả thí nghiệm thu được có phù hợp với định luật Charles không?

2. Giải thích tại sao có thể coi quá trình biến đổi trạng thái của khí trong thí nghiệm trên là quá trình đẳng áp?


4.6

117 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%