Dạng 1: Tính xác suất của biến cố hợp của hai biến cố xung khắc bằng cách sử dụng công thức cộng xác suất có đáp án

  • 289 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có P(A È B) = P(A) + P(B) – P(A Ç B).

Vì A, B là hai biến cố xung khắc nên A Ç B = Æ nên P(A Ç B) = 0.

Từ đó suy ra P(A È B) = P(A) + P(B).


Câu 3:

Xét phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc đồng chất sáu mặt. Gọi A là biến cố: "Số chấm thu được là số nhỏ hơn 3", B là biến cố: "Số chấm thu được là số lớn hơn hoặc bằng 4" và C là biến cố: "Số chấm thu được là số lẻ”. Có bao nhiêu cặp biến cố xung khắc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: A = {1; 2}, B = {4; 5; 6}, C = {1; 3; 5}.

Ta thấy A và B là hai biến cố xung khắc vì nếu A xảy ra thì B không thể xảy ra và ngược lại (hay A Ç B = Æ).

Vì A Ç C = {1} ¹ Æ, B Ç C = {5} ¹ Æ nên các cặp biến cố A và C; B và C không phải là biến cố xung khắc.

Vậy chỉ có 1 cặp biến cố xung khắc là A b.


Câu 4:

Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và B là biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm”. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hai biến cố xung khắc là hai biến cố không đồng thời xảy ra: A Ç B = Æ.

Hai biến cố A và B có thể cùng xảy ra. Suy ra A sai.


Câu 5:

Một đội tình nguyện gồm 6 học sinh khối 11 và 8 học sinh khối 12. Chọn ra ngẫu nhiên 2 người trong đội. Xác suất của biến cố "Cả hai người được chọn học cùng một khối" là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi A là biến cố: "Cả hai học sinh được chọn đều thuộc khối 11". Gọi B là biến cố: "Cả hai học sinh được chọn đều thuộc khối 12".

Khi đó A È B là biến cố "Cả hai người được chọn học cùng một khối”.

Do đó A và B là hai biến cố xung khắc nên PAB=PA+PB=C62C142+C82C142=4391.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận