Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (Nhận biết) có đáp án

  • 594 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.


Câu 2:

Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MP, AC = NM, BC = NP. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét tam giác ABC và tam giác MNP có

AB = MP

AC = NM

BC = NP

(AB = MP và AC = NM nên A và M là hai đỉnh tương ứng; AC = NM và BC = NP nên C và N là hai đỉnh tương ứng, còn lại B và P là hai đỉnh tương ứng).

Suy ra ∆ABC = ∆MPN (c.c.c).


Câu 3:

Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.

Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.   Khẳng định đúng là (ảnh 1)

Khẳng định đúng là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Hai tam giác ABC và HDE có:

AB = HD

BC = DE

AC = HE

(Khi đó A và H (B và D; C và E) là hai đỉnh tương ứng)

Vậy ∆ABC = ∆HDE (c.c.c).


Câu 4:

Cho hình vẽ dưới đây, khẳng định đúng là

Cho hình vẽ dưới đây, khẳng định đúng là (ảnh 1)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét tam giác ABC (vuông tại A) và tam giác A'B'C' (vuông tại A') có:

BC=B'C' 

AC=A'C'

Suy ra: ΔABC=ΔA'B'C' (cạnh huyền – cạnh góc vuông).


Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại C và tam giác MNO vuông tại O, có BC = NO. Cần thêm điều kiện gì để ∆ABC = ∆MNO theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

tam giác ABC vuông tại C và tam giác MNO vuông tại O, có BC = NO (cạnh góc vuông).

Nên để ∆ABC = ∆MNO theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện AB = MN (do tam giác ABC vuông tại C nên AB là cạnh huyền, tam giác MNO vuông tại O nên MN là cạnh huyền).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận