Câu hỏi:
13/07/2024 1,588Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hình vẽ minh họa bài toán:
Gọi đường tròn (O; R) là đường tròn chứa cung AMB (như hình vẽ)
Do MK là chiều cao => MK vuông góc với AB tại K
Gọi MN là đường kính của đường tròn (O)
MK đi qua tâm O => N, O, K, M thẳng hàng
MN vuông góc với AB tại K => K là trung điểm AB
Ta có: ΔAMN nội tiếp đường tròn (O), có cạnh MN là đường kính
ΔAMN vuông tại A
Xét ΔKAN và ΔKMA, ta có:
(vì cùng phụ góc AMN)
ΔKAN ∽ ΔKMA (g.g)
Vậy bán kính của đường tròn chứa cung AMB là 68,17m
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Một người thợ sử dụng thước ngắm có góc vuông để đo chiều cao của một cây dừa, với các kích thước đo được như hình bên. Khoảng cách từ vị trí gốc cây đến vị trí chân của người thợ là 4,8m và từ vị trí chân đứng thẳng trên mặt đất đến mắt của người ngắm là 1,6m. Hỏi với các kích thước trên thì người thợ đo được chiều cao của cây đó là bao nhiêu? (làm tròn đến mét).
Câu 4:
Thang xếp chữ A gồm 2 thang đơn tựa vào nhau. Để an toàn, mỗi thang đơn tạo với mặt đất một góc khoảng 750. Nếu muốn tạo một thang xếp chữ A cao 2m tính từ mặt đất thì mỗi thang đơn phải dài bao nhiêu?
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!