Câu hỏi:

30/08/2022 268

Cho ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA. Chứng minh OAH^=ACB^-ABC^

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Cách giải 1: (Hình 1)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 1)

Kẻ OI AC cắt AH ở M
Ta có: OMH^=ACB^ (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
AOM^=ABC^ (cùng bằng 12AC^)
Trong OAM thì: OMH^=AOM^+OAH^ (Góc ngoài tam giác)
Hay ACB^=ABC^+OAH^
Vậy: OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 2: (Hình 2) 
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 2)

Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại A cắt BC ở D .
Ta có: ABC^=CAD^ (1) (Cùng chắn )
OAH^=ADC^ (2) (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được: ABC^+OAH^=CAD^+ADC^
CAD^+ADC^=ACB^ (góc ngoài tam giác)

ABC^+OAH^=ACB^

Vậy: OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 3: (Hình 3)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 3)

Kẻ đường kính AOD
Kẻ DK BC
Ta có DK // AH OAH^=ODK^ (1) (so le trong)
ABC^=ADC^ (2) (góc nội tiếp cùng chắn AC^)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được OAH^+ABC^=ODK^+ADC^=KDC^
Mà: KDC^=ACB^(góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
OAH^+ABC^=ACB^. Vậy OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)


Cách giải 4: (Hình 4)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 4)

Kẻ đường kính AOD
Kẻ CK AD
Ta có: OAH^=KCB^ (1) (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)

           ABC^=ADC^ (2) (góc nội tiếp cùng chắn AC^)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được: OAH^+ABC^=KCB^+ADC^
Mà: ADC^=KCA^ (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)

OAH^+ABC^=KCB^+KCA^=ACB^
Vậy: OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 5: (Hình 5)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 5)

Kẻ đường kính AOD
Gọi M là giao điểm của AH và DC
Ta có: AMC^=ACB^ (1) (góc có cạnh các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
ADM^=ABC^ (2) (góc nội tiếp cùng chắn AC^)
Trừ từng vế của (1) và (2) Ta được: AMC^-ADM^=ACB^-ABC^
Mà: OAH^=ACB^-ABC^ (góc ngoài tam giác)
Vậy OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 6: (Hình 6)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 6)

Kẻ OI  BC và OK  AB
Ta có: OAH^=O2^ (1) (so le trong)

            ABC^=O1^ (2) (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được OAH^+ABC^=O1^+O2^
O1^+O2^=ACB^ (Cùng bằng 12AB^)

OAH^+ABC^=ACB^

Vậy OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 7: (Hình 7)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 7)

Tại A kẻ tiếp tuyến Ax và đường thẳng Ay // BC
Ta có: OAH^=xAy^(1) (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
ABC^=BAy^ (2) (so le trong)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được: OAH^+ABC^=xAy^+BAy^=xAB^
Mà: xAB^=ACB^ (góc nội tiếp cùng chắn AB^)

OAH^+ABC^=ACB^
Vậy OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bình luận


Bình luận