Câu hỏi:

11/07/2024 440

Cho tam giác đường phân giác BN và tâm O của đường tròn nội tiếp trong tam giác. Từ A kẻ một tia vuông góc với tia BN, cắt BC tại H. Chứng minh bốn điểm A; O; H; C nằm trên một đường tròn.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Trường hợp 1: H và O nằm cùng phía với AC
Cho tam giác đường phân giác BN và tâm O của đường tròn nội tiếp trong tam giác.  (ảnh 1)
Trường hợp 2: H và O nằm khác phía với AC
Cho tam giác đường phân giác BN và tâm O của đường tròn nội tiếp trong tam giác.  (ảnh 2)
Gợi ý: Gọi I là giao điểm của AH và BN. Kẻ AP vuông góc với CO cắt AB tại P. M là giao điểm của OC và AB, K là giao điểm của OC và AP.

Cách giải 1:
Xét ACP có CK vừa là phân giác vừa là đường cao nên CK cũng là đường trung tuyến, đường trung trực => KA = KP (1)
Xét ABH có BI vừa là phân giác vừa là đường cao nên BI cũng là đường trung tuyến, đường trung trực => IA = IH (2)
Từ (1) và (2) ta có: IK là đường trung bình trong tam giác APH
IKO^=OCH^ ( Hình 1)
Hoặc IKO^+OCH^=180 (Hình 2)
Xét tứ giác AKOI có I^=K^=90 => AKOI là tứ giác nội tiếp Tứ giác AOHC nội tiếp được => A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn.

Cách giải 2:
Ta có BN là đường trung trực của AH BHO^=BAO^ mà BAO^=OAC^ nên BHO^=OAC^ => Tứ giác AOHC nội tiếp được. => A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn.

Cách giải 3:
ABI là tam giác vuông nên IBA^+BAI^=180 hay IBA^+BAO^+OAI^=180 Suy ra: OAI^+B^2+A^2=90 => OAI^  bằng (hoặc bù) với góc OCH^Tứ giác AOHC nội tiếp được => A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn.

Cách giải 4:
* Đối với (Hình 1) ta có AHC^=90+B^2Góc ngoài trong tam giác
AOC^=90+B^2  (Vì O là tâm của đường tròn nội tiếp)
AHC^=AOC^ Tứ giác AOHC nội tiếp được => A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn.
* Đối với (Hình 2) Xét trong tam giác IBH ta có AHC^=90-B^2
AOC^=90+B^2 (Vì O là tâm của đường tròn nội tiếp) AHC^+AOC^=180
Tứ giác AOHC nội tiếp được => A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn.

Cách giải 5:
Ta có AON^=A^+B^2 (Góc ngoài ở đỉnh O của tam giác AOB)
AOH^=A^+B^AOH^+ACH^=180 (Hình 1)
hoặc OAH^=ACH^=A^+B^ (Hình 2)
=> Tứ giác AOHC nội tiếp được => A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bình luận


Bình luận