Câu hỏi:

11/07/2024 1,364

Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp Ω = {SS; SN; NS; NN}.

Do đó n(Ω) = 4.

Gọi A là biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: SN; NN.

Tức là, A = {SN; NN}.

Vì thế, n(A) = 2.

Vậy xác suất của biến cố A là: PA=nAnΩ=24=12.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp.

a) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt 3 chấm” là:

Xem đáp án » 29/09/2022 7,626

Câu 2:

Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.

a) Tìm số phần tử của tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên.

Xem đáp án » 13/07/2024 4,727

Câu 3:

c) Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau” là:

Xem đáp án » 29/09/2022 3,458

Câu 4:

b) B: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bằng 7”;

Xem đáp án » 13/07/2024 2,861

Câu 5:

b) Xác định mỗi biến cố:

A: “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”;

B: “Mặt sấp xuất hiện đúng hai lần”.

Xem đáp án » 12/07/2024 2,539

Câu 6:

d) Xác suất của biến cố “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” là:

Xem đáp án » 29/09/2022 2,074

Câu 7:

b) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm” là:

Xem đáp án » 29/09/2022 1,571